CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC KHÓA 48
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3334/QĐ-ĐHCT ngày 24 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ)
Ngành học: Thú y (Veterinary Medicine) Mã ngành: 7640101
Thời gian đào tạo: 5 năm Danh hiệu: Bác sĩ Thú y
Đơn vị quản lý: Khoa Thú y, Trường Nông nghiệp
1. Mục tiêu đào tạo
Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Thú y đào tạo Bác sĩ Thú y với các mục tiêu như sau:
a. Đủ sức khỏe, phẩm chất đạo đức, chính trị và năng lực chuyên môn để làm việc và quản lý tại các Cơ quan nhà nước, Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Cao đẳng, các đơn vị sản xuất và kinh doanh thức ăn động vật và thuốc thú y nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật ngành Thú y.
b. Khả năng tiếp cận thực tiễn, vận dụng hiệu quả và sáng tạo kiến thức được đào tạo và các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong Chăn nuôi, Thú y để phát hiện và giải quyết các vấn đề thú y và chăn nuôi phát sinh trong thực tế sản xuất.
c. Hìnhthànhphương pháp làm việc khoa học, tư duy hệ thống và tư duy phân tích, khả năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả theo nhóm, hội nhập được trong môi trường trong và ngoài nước.
d. Nănglực tự học, tự cập nhật kiến thức và tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng những kiến thức và kỹ thuật để tiếp tục học ở bậc cao hơn.
2. Chuẩn đầu ra
2.1 Kiến thức
2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương
a. Trình bày được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiến thức về giáo dục quốc phòng, pháp luật, xã hội và văn hóa Việt Nam; kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và khoa học tự nhiên; kiến thức cơ bản về sinh học, hóa sinh và sinh sinh động vật.
b. Áp dụng hiệu quả kiến thức cơ bản về tin học, tiếng Anh/tiếng Pháp tương đương trình độ bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam (B1 theo khung tham chiếu Châu Âu) và kỹ năng mềm trong giao tiếp với người nước ngoài;tìm kiếm thông tin; thực hiện chuyên đề, luận văn và báo cáo trước tập thể.
2.1.2 Khối kiến thức cơ sở ngành
a. Trình bày được kiến thức cơ bản về ngành thú y, chăn nuôi, thủy sản; đặc điểm sinh lý, giống, cơ thể học, mô học, dinh dưỡng và thức ăn động vật và thiết bị, dụng cụ thú y.
b. Vận dụng những kiến thức sinh lý bệnh, giải phẩu bệnh, dinh dưỡng, vi sinh, miễn dịch, dược lý, độc chất, sinh học phân tử, hóa dược, vệ sinh thú y vào chẩn đoán, phòng và trị bệnh động vật.
c. Thiết kế được bố trí thí nghiệm, đề cương nghiên cứu và phân tích được những số liệu điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh, kết quả nghiên cứu khoa học và các vấn đề khác ngành thú y.
2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành
a. Giải quyết được các vấn đề về nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, ngộ độc, an toàn vệ sinh thực phẩm trên động vật, và quyền lợi và tập tính động vật.
b. Vận dụng kiến thức mang tính hệ thống vềmột sức khỏe,dịch tễ học, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh, bệnh dinh dưỡng, bệnh truyền lây, bệnh chó mèo, bệnh thủy sản, vi sinh thú y, luật thú y, quyền lợi và tập tính động vật trong chẩn đoán, kiểm soát và quản lý dịch bệnh động vật và thủy sản.
c. Vận dụng được những tiến bộ khoa học kỹ của thụ tinh nhân tạo, công nghệ sinh sản, công nghệ sinh học, quản lý sản xuất, kiểm nghiệm dược trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, thú cưng, động vật thí nghiệm và các động vật khác góp phần cải thiện và nâng cao năng suất chăn nuôi, thú y.
d. Phát triển kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành và kỹ năng mềm trong thực tập thực tế tại các trạm thú y, chi cục thú y, phòng khám thú y, cơ sở chăn nuôi, nhà máy sản xuất thức ăn và thuốc thú y trên động vật trong và ngoài nước.
e. Phát triểnkỹ năng tin học và ngoại ngữ (tiếng Anh hoặc Pháp) trong tìm kiếm, đọc, trình bày báo cáo và giao tiếp bằng tiếng anh trong lĩnh vực thú y.
2.2 Kỹ năng
2.2.1 Kỹ năng cứng
a. Vận dụng được phương pháp phân tích hiện đại vào công tác chẩn đoán, phòng và chống dịch bệnh động vật và thủy sản; phát triển vaccine, chế phẩm sinh học và thuốc thú y.
b. Vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học và các thành tựu khoa học, công nghệ mới để giải quyết được các vấn đề trong thú y góp phần cải thiện sức khỏe vật nuôi và tăng hiệu quả kinh tế xã hội.
2.2.2 Kỹ năng mềm
a. Vận dụng kiến thức chuyên ngành, ngoại ngữ, tin học và kỹ năng mềm trong nghiên cứu khoa học, báo cáo, giao tiếp với chuyên gia ngành Thú y, Chăn nuôi, Thủy sản.
b. Phát triển kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm một cách hiệu quả;phát triển mối quan hệ tốt với cá nhân và tập thể.
2.3 Thái độ
Hình thành lập trường chính trị-tư tưởng rõ ràng; ý thức trách nhiệm công dân; khả năng thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và sự thay đổi của công việc; thái độ, đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần phục vụ và ý thức trách nhiệm trong công việc; khả năng tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở kiến thức đã học được.
3. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
- Cán bộ kỹ thuật, quản lý hoặc lãnh đạo tại các đơn vị khuyến nông, Cục thú y, Viện thú y, Chi cục thú y, Trạm thú y, Trung tâm chẩn đoán thú y Thủy Sản, Viện nghiên cứu, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Khoa học công nghệ tại các huyện, tỉnh hay trung ương.
- Cán bộ kỹ thuật, quản lý hoặc lãnh đạo tại các công ty xí nghiệp kinh doanh như các cơ sở sản xuất thuốc thú y, Văc-xin thú y, Dịch vụ thú Y và Chăn nuôi….
- Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy tại các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng.
- Cán bộ kỹ thuật, quản lý, lãnh đạo các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thuốc thú y và các sinh phẩm thú y.
4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Tiếp tục học tập các chuyên ngành ở các trình độ sau đại học trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y, công nghệ sinh học.
Thực hiện các nghiên cứu các chuyên ngành sâu về khoa học Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi.
5. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà đơn vị tham khảo
Chương trình đào tạo đại học ngành Thú y của Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM: https://vet.nlu.edu.vn/dao-tao/dai-hoc/chinh-quy.
Chương trình đào tạo ngành Thú y của Học viện nông nghiệp Việt Nam: http://tuyensinh.vnua.edu.vn/cac-nganh-dao-tao-dai-hoc/nganh-thu-y/chuong-trinh-dao-tao-nganh-thu-y/
6. Chương trình đào tạo
TT
|
Mã số học phần
|
Tên học phần
|
Số tín chỉ
|
Bắt buộc
|
Tự chọn
|
Số tiết LT
|
Số tiết TH
|
Học phần tiên quyết
|
Học phần song hành
|
HK thực hiện
|
|
Khối kiến thức Giáo dục đại cương
|
1
|
QP010E
|
Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 (*)
|
2
|
2
|
|
37
|
8
|
Bố trí theo nhóm ngành
|
2
|
QP011E
|
Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 (*)
|
2
|
2
|
|
22
|
8
|
Bố trí theo nhóm ngành
|
3
|
QP012
|
Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 (*)
|
2
|
2
|
|
14
|
16
|
Bố trí theo nhóm ngành
|
4
|
QP013
|
Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 (*)
|
2
|
2
|
|
4
|
56
|
Bố trí theo nhóm ngành
|
5
|
TC100
|
Giáo dục thể chất 1+2+3 (*)
|
1+1+1
|
|
3
|
|
90
|
|
|
I,II,III
|
6
|
XH023
|
Anh văn căn bản 1 (*)
|
4
|
|
10 AV
hoặc
PV
|
60
|
|
|
|
I,II,III
|
7
|
XH024
|
Anh văn căn bản 2 (*)
|
3
|
|
45
|
|
XH023
|
|
I,II,III
|
8
|
XH025
|
Anh văn căn bản 3 (*)
|
3
|
|
45
|
|
XH024
|
|
I,II,III
|
9
|
XH031
|
Anh văn tăng cường 1 (*)
|
4
|
|
60
|
|
XH025
|
|
I,II,III
|
10
|
XH032
|
Anh văn tăng cường 2 (*)
|
3
|
|
45
|
|
XH031
|
|
I,II,III
|
11
|
XH033
|
Anh văn tăng cường 3 (*)
|
3
|
|
45
|
|
XH032
|
|
I,II,III
|
12
|
FL001
|
Pháp văn căn bản 1 (*)
|
4
|
|
60
|
|
|
|
I,II,III
|
13
|
FL002
|
Pháp văn căn bản 2 (*)
|
3
|
|
45
|
|
FL001
|
|
I,II,III
|
14
|
FL003
|
Pháp văn căn bản 3 (*)
|
3
|
|
45
|
|
FL002
|
|
I,II,III
|
15
|
FL007
|
Pháp văn tăng cường 1 (*)
|
4
|
|
60
|
|
FL003
|
|
I,II,III
|
16
|
FL008
|
Pháp văn tăng cường 2 (*)
|
3
|
|
45
|
|
FL007
|
|
I,II,III
|
17
|
FL009
|
Pháp văn tăng cường 3 (*)
|
3
|
|
45
|
|
FL008
|
|
I,II,III
|
18
|
TN033
|
Tin học căn bản (*)
|
1
|
1
|
|
15
|
|
|
|
I,II,III
|
19
|
TN034
|
TT. Tin học căn bản (*)
|
2
|
2
|
|
|
60
|
|
|
I,II,III
|
20
|
ML014
|
Triết học Mác - Lênin
|
3
|
3
|
|
45
|
|
|
|
I,II,III
|
21
|
ML016
|
Kinh tế chính trị Mác - Lênin
|
2
|
2
|
|
30
|
|
ML014
|
|
I,II,III
|
22
|
ML018
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
2
|
2
|
|
30
|
|
ML016
|
|
I,II,III
|
23
|
ML019
|
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
|
2
|
2
|
|
30
|
|
ML018
|
|
I,II,III
|
24
|
ML021
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
2
|
2
|
|
30
|
|
ML019
|
|
I,II,III
|
25
|
KL001E
|
Pháp luật đại cương
|
2
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
26
|
ML007
|
Logic học đại cương
|
2
|
|
2
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
27
|
XH028
|
Xã hội học đại cương
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
28
|
XH011E
|
Cơ sở văn hóa Việt Nam
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
29
|
XH012
|
Tiếng Việt thực hành
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
30
|
KN002
|
Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II,III
|
31
|
XH014
|
Văn bản và lưu trữ học đại cương
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
32
|
NN100
|
Kỹ năng mềm
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
33
|
TN025
|
Sinh học đại cương A1
|
2
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II,III
|
34
|
TN027
|
TT. Sinh học đại cương A1
|
1
|
1
|
|
|
30
|
|
|
I,II
|
35
|
NN109
|
Vi sinh đại cương CNTY
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
36
|
NN103
|
Di truyền học động vật
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
37
|
NS276
|
Sinh học động vật
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II,III
|
38
|
NS121
|
Hoá sinh động vật
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
|
Cộng: 51 TC (Bắt buộc: 36 TC; Tự chọn: 15 TC)
|
|
Khối kiến thức cơ sở ngành
|
39
|
NS141
|
Nhập môn ngành Thú y
|
2
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I, II
|
40
|
NN101
|
Chọn giống gia súc
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
41
|
NS234
|
Chẩn đoán thú y
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
42
|
NS197E
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học nông nghiệp - TY
|
2
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
43
|
NN102
|
Cơ thể học gia súc
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
44
|
NN104
|
Dinh dưỡng gia súc
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
NN107
|
I,II
|
45
|
NN107
|
Thức ăn gia súc
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
46
|
NS320
|
Mô học động vật
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
47
|
NN105
|
Sinh lý gia súc
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
48
|
NN173
|
Dược lý thú y
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
49
|
NS295
|
Vi sinh thú y
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
50
|
NS119
|
Miễn dịch học
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
51
|
NN174
|
Sinh lý bệnh Thú y
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
52
|
NN121
|
Giải phẩu bệnh lý
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
53
|
NN341
|
Độc chất học thú y
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
54
|
NN324
|
Vệ sinh thú y
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
55
|
NN114
|
Tin học ứng dụng - CNTY
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
56
|
NN172
|
Xác suất thống kê và phép thí nghiệm - CNTY
|
3
|
|
6
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
57
|
NS277
|
Sinh học phân tử
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
58
|
NS296
|
Vi sinh trong Chăn nuôi - Thú y
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
59
|
NN499E
|
Quyền lợi và tập tính học động vật
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
60
|
TS252
|
Thủy sản đại cương
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
61
|
NS279
|
Thiết bị và dụng cụ Thú y
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
62
|
NS256
|
Hóa dược Thú y
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
63
|
NN533
|
Dược liệu
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
|
Cộng: 47 TC (Bắt buộc: 41 TC; Tự chọn: 6 TC)
|
|
Khối kiến thức Chuyên ngành
|
64
|
NS349
|
Nội khoa gia súc
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
65
|
NN345
|
Sản khoa gia súc
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
66
|
NS329
|
Ngoại khoa gia súc
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
67
|
NN303
|
Dịch tễ học
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
68
|
NS452
|
Bệnh truyền nhiễm gia súc
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
69
|
NS453
|
Bệnh truyền nhiễm gia cầm
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I, II
|
70
|
NN348
|
Thực hành Thú y cơ sở
|
2
|
|
2
|
|
60
|
|
|
III
|
71
|
NS284
|
Thực tập ngoài trường 1
|
2
|
|
|
60
|
|
|
III
|
72
|
NS350
|
Thực hành trang trại
|
5
|
|
5
|
|
150
|
NN348
|
|
III
|
73
|
NS285
|
Thực tập ngoài trường 2
|
5
|
|
|
150
|
|
|
III
|
74
|
NS351
|
Thực hành Bệnh xá
|
5
|
|
5
|
|
150
|
NS350
|
|
III
|
75
|
NS286
|
Thực tập ngoài trường 3
|
5
|
|
|
150
|
|
|
III
|
76
|
NN333
|
Bệnh ký sinh gia súc và gia cầm
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
77
|
NN339
|
Chăn nuôi heo B
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
78
|
NN337
|
Chăn nuôi gia cầm B
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
79
|
NN346
|
Thụ tinh nhân tạo
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
80
|
NS271
|
Quản lý dịch bệnh trên đàn gia súc và Một sức khỏe
|
2
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
81
|
NS229
|
Bệnh chó, mèo
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
82
|
NN120E
|
Anh văn chuyên môn - Thú y
|
2
|
|
2
|
30
|
|
XH025
|
|
I,II
|
83
|
XH019
|
Pháp văn chuyên môn - KH&CN
|
2
|
|
30
|
|
FL003
|
|
I,II
|
84
|
NS120
|
Kiểm nghiệm sản phẩm động vật
|
3
|
3
|
|
30
|
30
|
|
|
I,II
|
85
|
NN304
|
Bệnh dinh dưỡng
|
2
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
86
|
NS260E
|
Luật Chăn nuôi - Thú y
|
2
|
2
|
|
30
|
|
|
|
I,II
|
87
|
NN532
|
Kiểm nghiệm dược Thú y
|
2
|
|
10
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
88
|
NN317
|
Nuôi động vật thí nghiệm
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
89
|
NN318
|
Vệ sinh môi trường Chăn nuôi
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
90
|
NN309E
|
Quản lý sản xuất chăn nuôi
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
91
|
NN338
|
Chăn nuôi gia súc nhai lại B
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
92
|
NN308
|
Chăn nuôi ong
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
93
|
NN336
|
Chăn nuôi dê
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
94
|
NS230
|
Bệnh truyền lây giữa động vật và người
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
95
|
NN310
|
Chăn nuôi chó, mèo
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
96
|
NN319
|
Chăn nuôi thỏ
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
97
|
NS245
|
Công nghệ sinh sản động vật
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
98
|
TS233
|
Bệnh học thủy sản
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
99
|
NN536
|
Công nghệ sinh học thú y
|
2
|
|
20
|
20
|
|
|
I,II
|
100
|
NN572
|
Luận văn tốt nghiệp - Thú y
|
15
|
|
15
|
|
450
|
≥ 155TC
|
|
I,II
|
101
|
NN570
|
Tiểu luận tốt nghiệp - Thú y
|
6
|
|
|
180
|
≥ 155TC
|
|
I,II
|
102
|
NS280
|
Thú y chuyên ngành 1
|
4
|
|
45
|
30
|
≥ 155TC
|
|
I,II
|
103
|
NS281
|
Thú y chuyên ngành 2
|
5
|
|
45
|
60
|
≥ 155TC
|
|
I,II
|
Cộng: 75 TC (Bắt buộc: 36 TC; Tự chọn: 39 TC)
|
Cộng: 173 TC (Bắt buộc: 113 TC; Tự chọn: 60 TC)
|
(*): là học phần điều kiện, không tính điểm trung bình chung tích lũy. Sinh viên có thể hoàn thành các học phần trên bằng hình thức nộp chứng chỉ theo quy định của Trường Đại học Cần Thơ hoặc học tích lũy.
Chương trình đào tạo Khóa 48: CTĐT và Mô tả
Chương trình đào tạo Khóa 46 - 47: CTĐT và Mô tả
Chương trình đào tạo Khóa 45: CTĐT và Mô tả
Chương trình đào tạo Khóa 40 - 44: CTĐT
Chương trình đào tạo Khóa 36 - 39: CTĐT