Chương trình đào tạo Thạc sĩ
Tên ngành: Thú y
Mã ngành: 8640101
1
|
Tên ngành đào tạo
(Tiếng Việt và Anh)
|
Thú y
Veterinary medicine
|
2
|
Mã ngành
|
8640101
|
3
|
Đơn vị quản lý
|
Khoa Thú y, Trường Nông nghiệp
|
4
|
Các ngành dự thi
|
|
4.1
|
Ngành đúng, phù hợp
|
- Thú y
|
4.2
|
Ngành gần (học bổ sung kiến thức)
|
- Chăn nuôi
- Nông học,
- Bệnh học thủy sản
|
5
|
Mục tiêu đào tạo
|
- Mục tiêu chung:
Đào tạo học viên có trình độ cao chuyên ngành thú y; có kỹ năng trong phát hiện, giải quyết vấn đề ngành thú y một cách chủ động và sáng tạo; có kỹ năng ngoại ngữ và tin học; có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp.
- Mục tiêu cụ thể: Chương trình đào tạo trang bị cho người học
a. Kiến thức chuyên ngành liên quan đến các nhiệm vụ, công việc của chuyên gia trong lĩnh vực thú y;
b. Kiến thức lý thuyết chuyên sâu làm nền tảng phát triển kiến thức mới, tiếp tục nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ;
c. Năng lực làm việc độc lập, sáng tạo;
d. Năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề phức tạp thuộc ngành thú y và đề xuất sáng kiến mới có giá trị;
đ. Kỹ năng ngoại ngữ có thể đọc hiểu, viết được báo cáo, nghiên cứu chuyên ngành thú y, giao tiếp, trình bày các vấn đề chuyên ngành;
e. Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào chuyên ngành thú y;
g. Ý thức trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp.
|
6
|
Chuẩn đầu ra
|
|
6.1
|
Kiến thức
|
6.1.1 Phần kiến thức chung
a. Nắm vững các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh.
6.1.2 Phần kiến thức cơ sở
a. Vận dụng nguyên lý cơ bản, kiến thức thực tế và lý thuyết chuyên sâu, bao quát, tiên tiến, trong nghiên cứu lĩnh vực thú y.
b. Nắm vững kiến thức về ngoại ngữ, tin học, đặc biệt là phương pháp thiết kế thí nghiệm làm nền tảng tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập lên trình độ tiến sĩ.
c. Ứng dụng kiến thức về công nghệ sinh học, miễn dịch trong chẩn đoán bệnh, sản xuất vaccine, thuốc thú y.
6.1.3 Phần kiến thức chuyên ngành
a. Vận dụng các kiến thức nâng cao về khoa học thú y như vi sinh thú y, bệnh nội ngoại khoa, bệnh truyền nhiễm, ký sinh, bệnh sản khoa, bệnh truyền lây động vật sang người, dược lý, độc chất học thú y trong công tác đảm nhận.
b. Ứng dụng các kiến thức chuyên sâu về phòng chống bệnh trên động vật; phân tích, quản lý liên ngành chăn nuôi, quản trị và quản lý lĩnh vực chăn nuôi và thú y.
|
6.2
|
Kỹ năng
|
6.2.1 Kỹ năng chuyên môn
a. Phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin nhằm đưa ra giải pháp xử lý một cách khoa học các vấn đề trong lĩnh vực thú y.
b. Thực hiện nghiên cứu chuyên sâu; đưa ra những đề xuất, phương pháp hiệu quả giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến lĩnh vực thú y.
c. Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn thú y.
6.2.2 Kỹ năng mềm
a. Truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với người cùng ngành và người khác.
b. Tổ chức, quản trị và quản lý hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực thú y
c. Giao tiếp, phối hợp trong công việc với chuyên gia và đối tác sử dụng tiếng Anh.
|
6.3
|
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân
|
a. Chủ động trong nghiên cứu đưa ra những sáng kiến quan trọng trong lĩnh vực thú y.
b. Sẵn lòng định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực thú y.
c. Chủ động đưa ra kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực thú y.
|
6.4
|
Ngoại ngữ trước khi bảo vệ luận văn
|
Học viên tự học đạt chứng nhận B1 (bậc 3/6) theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương
|
7
|
Cấu trúc chương trình đào tạo
|
- Triết học (3 TC) + Ngoại ngữ
- Kiến thức cơ sở: 10 tín chỉ
- Kiến thức chuyên ngành: 32 tín chỉ
- Luận văn tốt nghiệp: 15 tín chỉ
|
8
|
Đã tham khảo CTĐT của trường
|
1. Đại Học Putra Malaysia https://vet.upm.edu.my/academic/postgraduate/
master_in_veterinary_medicine-38141
2. Học viên Nông nghiệp Việt Nam
https://khoathuy.vnua.edu.vn/tin-tuc-chi-tiet/202
|
9
|
Học phần bổ sung kiến thức cho các ngành gần
|
- Số học phần: 3; tổng tín chỉ: 8 TC
- Tên các học phần (tên, mã số HP, số tín chỉ)
1. Vi sinh Thú y (NN119, 2 TC)
2. Miễn dịch học (NS119, 3 TC)
3. Dược lý thú y (NN173, 3TC)
|
10
|
Môn thi tuyển sinh
|
1. Sinh lý động vật
2. Miễn dịch
3. Anh văn
|
Chương trình đào tạo chi tiết
Tổng số tín chỉ: 60 TC
Thời gian đào tạo: 2 năm
TT
|
Mã số HP
|
Tên học phần
|
Số tín chỉ
|
Bắt buộc
|
Tự chọn
|
Số tiết LT
|
Số tiết TH
|
HP tiên quyết
|
HK thực hiện
|
Phần kiến thức chung
|
1
|
ML605
|
Triết học
|
3
|
x
|
|
45
|
|
|
I, II
|
2
|
|
Ngoại ngữ: Học viên có thể chọn 1 trong 3 cách sau:
- Nộp chứng chỉ B1 do các cơ sở được Bộ GD&ĐT cho phép;
- Nộp văn bằng ngoại ngữ được quy định trong Quy chế đào tạo thạc sĩ của Bộ GD&ĐT;
- Tham gia học phần ngoại ngữ do Trường tổ chức riêng cho học viên cao học theo quy định.
|
Cộng: 3 TC (Bắt buộc 3 TC; Tự chọn: 0 TC)
|
Phần kiến thức cơ sở
|
3
|
NNN648
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chăn nuôi & Thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
4
|
NN741
|
Sinh lý bệnh học thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
5
|
NNY616
|
Miễn dịch học nâng cao
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
6
|
NN743
|
Công nghệ sinh học trong thú y
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
7
|
NN740
|
Tin học ứng dụng trong Thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
8
|
NNY603
|
Anh văn chuyên ngành Thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
Cộng: 10 TC (Bắt buộc 8 TC; Tự chọn: 2 TC)
|
Phần kiến thức chuyên ngành
|
9
|
NN755
|
Dịch tễ học thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
10
|
NN744
|
Vi sinh thú y
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
11
|
NNY614
|
Dược lý
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
12
|
NN752
|
Sinh hoạt học thuật thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
13
|
NNY623
|
Thực tập giáo trình tổng hợp
|
2
|
x
|
|
|
90
|
|
I, II
|
14
|
NNY624
|
Công nghệ sản xuất vắc-xin và kháng huyết thanh
|
3
|
|
x
|
30
|
30
|
|
I, II
|
15
|
NN748
|
Bệnh nội khoa
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
16
|
NN754
|
Bệnh ngoại khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
17
|
NNY620
|
Bệnh truyền nhiễm gia súc
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
18
|
NNY619
|
Bệnh truyền nhiễm gia cầm
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
19
|
NNY605
|
Bệnh ký sinh
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
20
|
NN750
|
Bệnh sản khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
21
|
NN759
|
Bệnh di truyền
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
22
|
NNY618
|
Bệnh thú cảnh
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
23
|
NNY615
|
Bệnh truyền lây giữa người và động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
24
|
NNY610
|
Bệnh động vật hoang dã
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
25
|
NN751
|
Bệnh dinh dưỡng
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
26
|
NN757
|
Độc chất học thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
27
|
NN758
|
Bảo vệ quyền lợi động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
28
|
NNN635
|
Quản lý dịch bệnh động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
29
|
NNN649
|
Quản lý chuỗi sản xuất dịch vụ Chăn nuôi – Thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
30
|
NNY607
|
Vệ sinh an toàn thực phẩm động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
31
|
NNN629
|
Chăn nuôi thú cảnh
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
32
|
NNY622
|
Thú y và sức khỏe cộng đồng
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
33
|
NNY617
|
An toàn và an ninh sinh học
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
34
|
NNY621
|
Một sức khỏe - One health
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
Cộng: 32 TC (Bắt buộc: 10 TC; Tự chọn: 22 TC)
|
Phần luận văn tốt nghiệp
|
35
|
NNY000
|
Luận văn tốt nghiệp
|
15
|
x
|
|
|
|
|
I, II
|
|
|
Tổng cộng
|
60
|
36
|
24
|
|
|
|
|
Chương trình đào tạo Tiến sĩ
Tên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi
Mã ngành: 9640102
1
|
Tên ngành đào tạo
|
Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi
Animal pathology and disease treatment
|
2
|
Mã ngành
|
9640102
|
3
|
Đơn vị quản lý
|
Khoa Thú y, Trường Nông nghiệp
|
4
|
Các ngành dự thi
|
|
4.1
|
Ngành đúng, phù hợp
|
Thú y
|
4.2
|
Ngành gần
|
- Chăn nuôi
- Bệnh học thủy sản
|
5
|
Mục tiêu đào tạo
|
- Mục tiêu chung:
Đào tạo tiến sĩ có kiến thức chuyên môn sâu, tiên tiến và toàn diện, khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức nghiên cứu trong lĩnh vực bệnh lý và chữa bệnh động vật; có đạo đức nghề nghiệp; có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; có khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn đề mới về khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thú y; có thể đáp ứng được yêu cầu công tác cho viện nghiên cứu, công ty, các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức xã hội khác.
- Mục tiêu cụ thể: Chương trình đào tạo cung cấp cho nghiên cứu sinh
a. Kiến thức nâng cao trong các lĩnh vực bệnh lý và chữa bệnh động vật.
b. Năng lực phát hiện, phân tích các vấn đề phức tạp và đưa ra đề xuất, giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học bệnh lý và chữa bệnh động vật.
c. Kỹ năng và phương pháp nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp, tập hợp và tổ chức thực hiện các chương trình nghiên cứu.
d. Kỹ năng ngoại ngữ giúp giao tiếp, trao đổi học thuật một cách hiệu quả; có thể trình bày bằng ngôn ngữ nói và văn bản các nội dung báo cáo khoa học, báo cáo chuyên ngành thú y.
đ. Năng lực thích nghi với môi trường làm việc hội nhập quốc tế; năng lực lãnh đạo và tầm ảnh hưởng đên định hướng phát triển chiến lược của tập thể; năng lực đưa ra những đề xuất của chuyên gia với luận cứ chắc chắn về khoa học và thực tiễn.
|
6
|
Chuẩn đầu ra
|
|
6.1
|
Kiến thức
|
a. Nắm vững hệ thống kiến thức chuyên sâu, tiên tiến và toàn diện thuộc lĩnh vực bệnh lý và chữa bệnh vật nuôi; làm nền tảng cho tư duy nghiên cứu độc lập, sáng tạo; làm chủ được các giá trị cốt lõi, quan trọng trong học thuật; vận dụng vào việc phát triển các nguyên lý, học thuyết của chuyên ngành nghiên cứu.
b. Nắm vững kiến thức tổng hợp về pháp luật, tổ chức quản lý và bảo vệ môi trường để vận dụng vào tổ chức công việc chuyên môn và nghiên cứu để giải quyết các vấn đề phức tạp phát sinh.
c. Nắm vững kiến thức về quản trị tổ chức
|
6.2
|
Kỹ năng
|
a. Làm chủ các lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ phục vụ nghiên cứu và phát triển.
b. Phát hiện, phân tích các vấn đề phức tạp và đưa ra các giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề; sáng tạo tri thức mới trong lĩnh vực chuyên môn; thiết lập mạng lưới hợp tác quốc gia và quốc tế trong hoạt động chuyên môn; tổng hợp trí tuệ tập thể, dẫn dắt chuyên môn để xử lý các vấn đề quy mô khu vực và quốc tế.
c. Giao tiếp, trao đổi học thuật bằng ngoại ngữ một cách thành thạo; trình bày bằng ngôn ngữ nói và dưới dạng văn bản khoa học các báo cáo khoa học, báo cáo chuyên ngành bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi.
d. Quản lý điều hành chuyên môn trong nghiên cứu và phát triển
đ. Thảo luận và phổ biến các kết quả nghiên cứu trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực chuyên môn.
|
6.3
|
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân
|
a. Chủ động nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới trong lĩnh vực bệnh lý và chữa bệnh vật nuôi.
b. Đề xuất các ý tưởng, kiến thức mới trong những hoàn cảnh phức tạp và khác nhau.
c. Thích ứng, tự định hướng và dẫn dắt những người khác trong lĩnh vực chuyên môn.
d. Xác quyết, ra quyết định mang tính chuyên gia
đ. Thể hiện trách nhiệm cao trong quản lý nghiên cứu và trong học tập để phát triển tri thức chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm và phát huy tính sáng tạo trong lĩnh vực chuyên môn.
|
6.4
|
Ngoại ngữ trong quá trình học tập, nghiên cứu
|
Học viên tự học nâng cao khả năng ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu
|
7
|
Đã tham khảo CTĐT của trường
|
Đại học Putra Malaysia
https://vet.upm.edu.my/academic/postgraduate/doctor_of_philosophy-38149
|
Chương trình đào tạo chi tiết
Tổng số tín chỉ: 90 TC cho người tốt nghiệp thạc sĩ; 120 TC cho người tốt nghiệp đại học.
Thời gian đào tạo: 3 năm.
Một số hướng nghiên cứu:
TT
|
Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu hoặc đề tài nghiên cứu cần nhận nghiên cứu sinh
|
Họ tên, học vị, chức danh khoa học người có thể hướng dẫn NCS
|
Số lượng NCS Có thể nhận
|
1
|
Khảo sát đặc điểm dịch tễ các bệnh truyền nhiễm động vật và khả năng đáp ứng miễn dịch của động vật
|
PGS.TS. Trần Ngọc Bích
|
2
|
2
|
Nghiên cứu bệnh nội khoa động vật
|
PGS.TS. Trần Ngọc Bích
|
1
|
3
|
Nghiên cứu về đặc tính gây bệnh của chủng vi khuẩn Salmonella phổ biến trên vật nuôi ở ĐBSCL
|
PGS.TS. Lý Thị Liên Khai
|
1
|
4
|
Nghiên cứu về sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella trên gia cầm ở ĐBSCL
|
PGS.TS. Lý Thị Liên Khai
|
1
|
5
|
Nghiên cứu về sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli trên gia cầm ở ĐBSCL
|
PGS.TS. Lý Thị Liên Khai
|
1
|
6
|
Nghiên cứu về đặc tính gây bệnh của vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây bệnh bại huyết trên vịt
|
PGS.TS. Lý Thị Liên Khai
|
1
|
7
|
Dịch tễ học bệnh cầu trùng gà tại các tỉnh ĐBSCL và biện pháp khống chế
|
PGS.TS. Nguyễn Hữu Hưng
|
1
|
8
|
Dịch tễ học bệnh giun tròn ở dê tại các tỉnh ĐBSCL và biện pháp khống chế
|
PGS.TS. Nguyễn Hữu Hưng
|
1
|
9
|
Nghiên cứu tình hình nhiễm ngoại ký sinh trên chó tại các tỉnh ĐBSCL và biện pháp phòng trừ
|
PGS.TS. Nguyễn Hữu Hưng
|
1
|
10
|
Nghiên cứu bệnh sản khoa trên bò và biện pháp điều trị
|
TS. Nguyễn Phúc Khánh
|
1
|
11
|
Nghiên cứu bệnh trên động vật do vi rút gây ra
|
TS. Nguyễn Phúc Khánh
|
1
|
12
|
Giám sát sự lưu hành và điều tra dịch tễ một số bệnh truyền lây giữa người và động vật ở ĐBSCL
|
TS. Nguyễn Thanh Lãm
|
1
|
13
|
Sự lưu hành và gene độc lực của các chủng Salmonella gây bệnh truyền lây giữa người và động vật
|
TS. Nguyễn Khánh Thuận
|
1
|
14
|
Sự lưu hành và gene độc lực của các chủng E. coli gây bệnh truyền lây giữa người và động vật
|
TS. Nguyễn Khánh Thuận
|
1
|
Đề cương nghiên cứu: Theo kế hoạch tập trung của Trường.
Phần 1: Học phần bổ sung
- Có bằng đại học ngành phù hợp: học bổ sung các học phần sau đây:
TT
|
Mã số HP
|
Tên học phần
|
Số tín chỉ
|
Bắt buộc
|
Tự chọn
|
Số tiết LT
|
Số tiết TH
|
HP tiên quyết
|
HK thực hiện
|
Phần kiến thức chung
|
1
|
ML605
|
Triết học
|
3
|
x
|
|
45
|
|
|
I, II
|
Cộng: 3 TC (Bắt buộc 3 TC; Tự chọn: 0 TC)
|
Phần kiến thức cơ sở
|
2
|
NNN648
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chăn nuôi & Thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
3
|
NN741
|
Sinh lý bệnh học thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
4
|
NNY624
|
Công nghệ sản xuất vắc-xin và kháng huyết thanh
|
3
|
x
|
|
30
|
30
|
|
I, II
|
5
|
NN743
|
Công nghệ sinh học trong thú y
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
6
|
NN740
|
Tin học ứng dụng trong thú y
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
7
|
NNY603
|
Anh văn chuyên ngành Thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
Cộng: 11 TC (Bắt buộc 9 TC; Tự chọn: 2 TC)
|
Phần kiến thức chuyên ngành
|
8
|
NN755
|
Dịch tễ học thú y
|
2
|
x
|
|
30
|
|
|
I, II
|
9
|
NN744
|
Vi sinh thú y
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
10
|
NN748
|
Bệnh nội khoa
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
11
|
NN754
|
Bệnh ngoại khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
12
|
NNY620
|
Bệnh truyền nhiễm gia súc
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
13
|
NNY619
|
Bệnh truyền nhiễm gia cầm
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
14
|
NNY605
|
Bệnh ký sinh
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
15
|
NN750
|
Bệnh sản khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
16
|
NNY618
|
Bệnh thú cảnh
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
17
|
NNY608
|
Bệnh truyền lây giữa người và động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
18
|
NN751
|
Bệnh dinh dưỡng
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
19
|
NNY606
|
Dược lý
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
20
|
NN758
|
Bảo vệ quyền lợi động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
21
|
NNY607
|
Vệ sinh và an toàn thực phẩm động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
22
|
NNY622
|
Thú y sức khỏe cộng đồng
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
Cộng: 16 TC (Bắt buộc: 2 TC; Tự chọn: 14 TC)
|
Tổng cộng
|
30
|
14
|
18
|
|
|
|
|
Có bằng thạc sĩ ngành gần: Học bổ sung những học phần sau đây:
TT
|
Mã số HP
|
Tên học phần
|
Số tín chỉ
|
Bắt buộc
|
Tự chọn
|
Số tiết LT
|
Số tiết TH
|
HP tiên quyết
|
HK thực hiện
|
1
|
NN741
|
Sinh lý bệnh học thú y
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
2
|
NNY616
|
Miễn dịch học nâng cao
|
2
|
x
|
|
20
|
20
|
|
I, II
|
3
|
NN740
|
Tin học ứng dụng trong thú y
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
4
|
NNY603
|
Anh văn chuyên ngành Thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
5
|
NN743
|
Công nghệ sinh học trong thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
6
|
NN755
|
Dịch tễ học thú y
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
7
|
NN744
|
Vi sinh thú y
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
8
|
NN748
|
Bệnh nội khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
9
|
NN754
|
Bệnh ngoại khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
10
|
NNY620
|
Bệnh truyền nhiễm gia súc
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
11
|
NNY619
|
Bệnh truyền nhiễm gia cầm
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
12
|
NNY605
|
Bệnh ký sinh
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
13
|
NN750
|
Bệnh sản khoa
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
14
|
NNY618
|
Bệnh thú cảnh
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
15
|
NNY608
|
Bệnh truyền lây giữa người và động vật
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
16
|
NN751
|
Bệnh dinh dưỡng
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
17
|
NNY606
|
Dược lý
|
2
|
|
x
|
20
|
20
|
|
I, II
|
18
|
NN758
|
Bảo vệ quyền lợi động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
19
|
NNY607
|
Vệ sinh và an toàn thực phẩm động vật
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
20
|
NNY622
|
Thú y sức khỏe cộng đồng
|
2
|
|
x
|
30
|
|
|
I, II
|
Tổng cộng
|
10
|
4
|
6
|
|
|
|
|
Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, các chuyên đề và tiểu luận tổng quan
2.1. Các học phần trình độ tiến sĩ:
TT
|
Mã số HP
|
Tên học phần
|
Số tín chỉ
|
Bắt buộc
|
Tự chọn
|
Số tiết LT
|
Số tiết TH
|
HP tiên quyết
|
HK thực hiện
|
1
|
NN924
|
Bệnh lý học phân tử
|
2
|
x
|
|
|
|
|
I, II
|
2
|
NN925
|
Thâm cứu bệnh học thú y
|
3
|
x
|
|
|
|
|
I, II
|
3
|
NN926
|
Thâm cứu sinh lý bệnh thú y
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
4
|
NN964
|
Thâm cứu bệnh nội khoa thú y
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
5
|
NN966
|
Thâm cứu bệnh ngoại khoa thú y
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
6
|
NN967
|
Thâm cứu sản khoa và Công nghệ sinh sản
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
7
|
NN970
|
Thâm cứu bệnh ký sinh trùng thú y
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
8
|
NN965
|
Thâm cứu dược lý thú y
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
9
|
NN968
|
Thâm cứu độc chất học thú y
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
10
|
NN952
|
Thâm cứu bệnh nhiệt đới
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
11
|
NN953
|
Dịch tễ học nâng cao
|
2
|
|
x
|
|
|
|
I, II
|
Cộng: 11 TC (Bắt buộc: 5 TC; Tự chọn: 6 TC)
|
|
|
Tổng cộng
|
11
|
5
|
6
|
|
|
|
|
2.2. Các chuyên đề tiến sĩ
- Số chuyên đề: 2
- Tổng số tín chỉ của 2 chuyên đề: 6 TC
- Thời gian thực hiện:
+ Chuyên đề 1: Năm thứ 1
+ Chuyên đề 2: Năm thứ 2
2.3. Bài tiểu luận tổng quan
- Tổng số tín chỉ: 3 TC
- Thời gian thực hiện: Năm thứ 2
Phần 3: Nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, thực hiện nhiệm vụ NCS và hoàn thành luận án tiến sĩ (70 TC)
- Nghiên cứu khoa học: Năm thứ 3 hoặc 4
- Luận án tiến sĩ: Năm thứ 3 hoặc 4.
Danh sách nghiên cứu sinh các khóa
Khóa 1 (2013)
1. Bùi Thị Lê Minh
- Tên luận án: Khảo sát vi khuẩn Escherichia coli sinh beta-lactamase phổ rộng trên gà tại một số trại chăn nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Hữu Mãnh
2. Nguyễn Thị Bé Mười
- Tên luận án: Khảo sát xoắn khuẩn Leptospira và Leptospirosis trên chó ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Hồ Thị Việt Thu
3. Nguyễn Thu Tâm
- Tên luận án: Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Closstridium botulinum trên vịt tại một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
4. Trần Thị Thảo
- Tên luận án: Bệnh tiểu đường trên chó tại các quận huyên thành phố Cần Thơ
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Bích
5. Hà Huỳnh Hồng Vũ
- Tên luận án: Một số đặc điểm dịch tễ học và sinh học bệnh sán lá gan lớn trên bò ở Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả của thuốc tẩy trừ
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hưng
6. Lê Thị Hải Yến
- Tên luận án: Tuyển chọn chủng Bacillus subtilis ứng dụng trong phòng bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa trên gà
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
Khóa 2 (2014)
1. Nguyễn Thị Chúc
- Tên luận án: Nghiên cứu dịch tễ học và các biện pháp phòng trị bệnh giun tròn đường tiêu hóa trên chó tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Diên
2. Nguyễn Phi Bằng
- Tên luận án: Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp khống chế
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hưng
3. Cao Thanh Hoàn
- Tên luận án: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh cầu trùng gà nuôi công nghiệp tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hưng
4. Phan Kim Thanh
- Tên luận án: Bệnh viêm phổi, màng phổi do vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trên heo ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: đặc điểm phân tử và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lý Thị Liên Khai
5. Huỳnh Minh Trí
- Tên luận án: Bệnh tiêu chảy cấp trên heo (Porcine epidemic diarrhea) tại đồng bằng sông Cửu Long: Đặc điểm bệnh học và di truyền virus
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hải
6. Tiền Ngọc Tiên
- Tên luận án: Khảo sát đặc tính gây bệnh và biến đổi di truyền của virus cúm gia cầm Type A H5N1 lưu hành tại Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2014-2016.
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lý Thị Liên Khai
7. Trương Phúc Vinh
- Tên luận án: Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở Đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
Khóa 3 (2015)
1. Ngô Phú Cường
- Tên luận án: Nghiên cứu dịch tễ học phân tử của bệnh Gumboro gà tại các tỉnh Đồng bằng sông cửu long và biện pháp phòng bệnh
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Bích
2. Nguyễn Thị Yến Mai
- Tên luận án: Nghiên cứu bệnh viêm ruột do Parvovirus trên chó tại một số tỉnh thành của Đồng bằng sông Cửu Long
- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Bích