CTU          English

 

  Bộ môn Công nghệ Thực phẩm
Khoa Nông nghiệp
Khu 2, đường 3 Tháng 2, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ

Địa chỉ liên hệ: phòng D107, Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông nghiệp, Khu 2, đường 3/2, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ

E-mail: pttque@ctu.edu.vn

Chức vụ

  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ
  • Giảng viên cao cấp

Quá trình đào tạo

  • Kỹ sư Công nghệ thực phẩm, 1997, Trường Đại học Cần Thơ.
  • Thạc sĩ Công nghệ sau thu họach và kỹ thuật bảo quản thực phẩm, 2002, K.U.Leuven, Vương quốc Bỉ.
  • Tiến sĩ Công nghệ Thực phẩm, 2014, Trường Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ

Quá trình công tác

9/1997 – 8/2000
9/2000 – 9/2002
 9/2000 – 9/2009
♦ 10/2009 – 11/2009
 12/2009 – 5/2010
 6/2010 – 12/2014
 01/2015 – 9/2016
 10/2016 – 11/2016
 12/2016 – 11/2018
 12/2018 – 01/2019

 02/2019 – đến nay

Cán bộ giảng dạy, Trường Đại học Cần Thơ
Du học lấy bằng Thạc sĩ tại Trường K.U.Leuven, Vương quốc Bỉ.
Cán bộ giảng dạy, Trường Đại học Cần Thơ.
Tham dự khóa tập huấn tại Trường Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ
Cán bộ giảng dạy, Trường Đại học Cần Thơ
Du học lấy bằng Tiến sĩ tại Trường Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ.
Giảng viên bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ
Tập huấn biên soạn giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm
Giảng viên bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ
Tập huấn kỹ thuật phân tích hợp chất mùi sử dụng GC-MS tại Trường Đại học Hàng hải
và Công nghệ Tokyo, Nhật Bản
Giảng viên bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ

Giảng dạy

  • Công nghệ chế biến thủy hải sản
  • Bao bì thực phẩm
  • Nước cấp và nước thải kỹ nghệ

Nghiên cứu   

  • Ứng dụng và phát triển một số công nghệ sơ chế, bảo quản và chế biến một số sản phẩm từ cam sành Đồng bằng sông Cửu Long (Đề tài cấp Bộ, 2020-2021, chủ nhiệm).
  • Ứng dụng kết quả nghiên cứu sản xuất nước uống từ trái cây tươi của trường Đại học Cần Thơ (Dự án Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, 2019-2020, tham gia).
  • Dự án “Thực hiện các hoạt động cộng đồng hỗ trợ sinh kế cho người dân Tỉnh An Giang (Inplementation of community-based activities for livehood support in An Giang Province)” do USDOL (Mỹ) tài trợ (Dự án ILO, 2019-2020, tham gia).
  • Qui trình sơ chế, bảo quản khoai môn nguyên củ thuộc chuỗi dự án: "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất thâm canh và sơ chế, bảo quản khoai môn đạt hiệu quả kinh tế cao tại huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp" (Đề tài cấp tỉnh, 2018-2020, chủ nhiệm đề tài nhánh).
  • Đề án mỗi Xã một sản phẩm Tỉnh An Giang giai đoạn 2018 – 2020 và định hướng đến năm 2030 (Đề tài OCOP-AG, 2019, tham gia).
  • Khảo sát đặc tính, điều kiện trích ly và bảo quản dầu hạt thanh long (Hylocereus spp.) (Đề tài cấp Trường, 2019, chủ nhiệm).
  • Khảo sát khả năng sử dụng thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) trong quá trình chế biến sữa chua giàu hợp chất màng cầu béo (Đề tài cấp Trường, 2016-2017, chủ nhiệm).
  • Nâng cao chất lượng sản phẩm sữa lên men có bổ sung các loại trái cây nhiệt đới của ĐBSCL, VN (2011-2013) (Đề tài hợp tác quốc tế, Bỉ, 2011-2014, tham gia).
  • Nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản trái dâu Hạ Châu (Đề tài cấp Tỉnh, 2009-2011, tham gia).
  • Khảo sát ảnh hưởng của độ tuổi thu hoạch, phương pháp xử lý và bảo quản đến sự biến đổi chất lượng chôm chôm tươi (Đề tài cấp Trường, 2010-2011, chủ nhiệm).
  • Nghiên cứu chế biến và bảo quản các loại trái cây nhiệt đới (Dự án VLIR-CTU, 1998-2008, tham gia).
  • Nghiên cứu chế biến hạt sen đóng hộp tại Tỉnh Đồng Tháp (Đề tài cấp Tỉnh Đồng Tháp, 2006-2007, tham gia).
  • Nghiên cứu khà năng sử dụng các loại acid hữu cơ thay thế clorine trong xử lý nguyên liệu tôm sú trước cấp đông (Đề tài cấp Trường, 2005-2007, chủ nhiệm).

Các công trình được áp dụng trong thực tiễn   

  • Chuyển giao quy trình chế biến một số sản phẩm trái cây sấy dẻo (Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học Công nghệ Hậu Giang; 9/2021-3/2022).
  • Nghiên cứu và chuyển giao quy trình công nghệ cải thiện công đoạn ngâm gạo trong sản xuất bún tươi (Cơ sở sản xuất, Trường An, Vĩnh Long; 5/2019-8/2020).
  • Nghiên cứu và chuyển giao quy trình chế biến sản phẩm cấp đông: bảo quản lạnh đông và cách thức rã đông cho bún và bánh phở tươi (Cơ sở sản xuất, Trường An, Vĩnh Long; 5/2019-8/2020).
  • Chuyển giao công nghệ chế biến nước xoài trong khuôn khổ dự án ILO (HTX Chợ Mới, An Giang; 5/2019-3/2020).
  • Nghiên cứu và chuyển giao khả năng sử dụng chất bảo quản thế hệ 4 (sodium lactate + sodium acetate) để bảo quản sản phẩm bún gạo tươi thay thế chất bảo quản benzoate Natri mà cơ sở đang sử dụng (Cơ sở sản xuất, Trường An, Vĩnh Long; 3/2018-3/2019).
  • Tập huấn nghề làm củ cải muối, củ cải chua ngọt và củ cải ngọt (Đợt 1: 20 học viên, Xã Vĩnh Hải, Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng; 20/10-30/10/2018. Đợt 2: 25 học viên, Phường 2, Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng; 21/11-30/11/2019).
  • Qui trình chế biến một số loại nectar trái cây (thanh long ruột đỏ, xoài, mãng cầu Xiêm (Qui mô nhỏ, địa chỉ 215//LO KV Bình Phó B, Phường Long Tuyền, Quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ; bắt đầu từ 2018).
  • Nghiên cứu và chuyển giao quy trình cải thiện chất lượng bánh khóm và bánh chuối cuộn (Doanh nghiệp, Lai Vung, Đồng Tháp; 12/2017-11/2018).
  • Tư vấn kỹ thuật sản xuất nước mắm Rươi (Dự án CIDA, Trà Vình; 2/2008-12/2009).

Xuất bản Sách và Giáo Trình 

  • Giáo trình: Nước cấp và nước thải kỹ nghệ (2020), Chủ biên. NXB Đại học Cần Thơ
  • Giáo trình: An toàn và ôn nhiễm trong sản xuất thực phẩm (2020), đồng tác giả. NXB Đại học Cần Thơ
  • Giáo trình: Công nghệ chế biến thủy hải sản (2017), Chủ biên. NXB Đại học Cần Thơ
  • Le, T. T.,  T. Q. Phan, J. van Camp and K.Dewettinck. 2015. Milk and dairy PLs: Occurrence, purification, nutritional and technological properties. In PLs: Biology, Chemistry, and Technology. M. Ahmad and X. Xu eds. AOCS Press.
  • Sách: Basic Fish Technology and Food Safety (2005), đồng tác giả. Pulishing in UNU, Iceland

 Bài báo khoa học

  1. Ibitoye, J.O., B. Ly-Nguyen, D. N. Le, K. Dewettinck, A. P. Trzcinski and T.T.Q. Phan. 2021. Quality of Set Yogurts Made from Raw Milk and Processed Milk Supplemented with Enriched Milk Fat Globule Membrane in a Two-Stage Homogenization Process. Foods, 10, 1534
  2. Dương Thị Phượng Liên,Trần Minh Đăng Khoa, Dương Kim Thanh và Phan Thị Thanh Quế. 2021. Tối ưu hóa điều kiện ngâm thẩm thấu trong mật ong của cam sành (Citrus sinensis). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57, 161-169.
  3. Phan Thị Thanh Quế, Dương Kim Thanh, Lê Duy Nghĩa, Nguyễn Lâm Thảo Vy, Kha Chấn Tuyền, Nguyễn Văn Ây và Dương Thị Phượng Liên. 2021. Ảnh hưởng của quá trình tiền xử lý đến chất lượng cam sành (Citrus sinensis) sấy dẻo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57, 151-160.
  4. Phan Thị Thanh Quế, Tống Thị Ánh Ngọc. 2020. Nghiên cứu chế biến bột khoai môn từ phụ phẩm củ khoai môn (Colocasia esculenta (L.) schott): ảnh hưởng của nhiệt độ sấy. Tạp chí công thương 14:355-361 
  5. Phan Thị Thanh Quế, Tống Thị Ánh Ngọc. 2020. Ảnh hưởng của điều kiện tiền xử lý đến khả năng khử oxalat canxi và hoạt tính của enzyme polyphenol oxidase trong củ khoai môn (Colocasia esculenta). Tạp chí công thương 13:364-370
  6.  Phan, T.T.Q., T.T..Le, and K. Dewettinck. 2020. Adsorption behavior at interface of oil-in-water emulsions prepared with mixtures of milk fat globule membrane proteins and polar lipids. Food Research Jounal 4(5): 1744-1752  
  7. Phan, T.T.Q., T.T..Le, and K Dewettinck. 2020. Effect of milk fat globule membrane materials on the crystallization behaviour in dairy recombined cream. Food Research Jounal 4(5): 1412 - 1420
  8. Tong Thi Anh Ngoc and Phan Thi Thanh Que. 2019. Effects of packaging materials and disinfectants on quality changes of ceylon spinach (Basella alba L.) during storage. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 2(2), 397-408
  9. Phan Thị Thanh Quế, Nguyễn Thị Thu Thủy, Tống Thị Ánh Ngọc. 2018. Khảo sát đặc tính và sự ổn định của dầu hạt thanh long (Hylocereus spp.) ở các điều kiện bảo quản khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54b: 192-201.
  10. Tống Thị Ánh Ngọc, Phan Thị Thanh Quế, Phan Hồng Nhị, Nguyễn Cẩm Tú. 2018. Khảo sát hiệu quả của dung dịch Clorine dioxide và axit peracetic đến sự giảm mật số vi sinh vật và chất lượng của rau mồng tơi (Basella alba). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 206-213.
  11. Phan Thị Thanh Quế, Võ Thị Vân Tâm, Tống Thị Ánh Ngọc và Koen Dewettinck. 2017. Nghiên cứu khả năng sử dụng hợp chất màng cầu béo sữa trong chế biến sữa chua. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53b: 88-96.
  12. Phan Thị Thanh Quế, Nguyễn Thị Thu Thủy, Tống Thị Ánh Ngọc và Lê Duy Nghĩa. 2017. Ảnh hưởng của điều kiện chế biến và bảo quản đến sự ổn định màu betacyanin trong nước ép thịt quả thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 16-23. 
  13. Phan Thi Thanh Que, Bert Verlinden, Bart Nicolaï. 2017. Effect of controlled atmosphere and storage temperature on the weight loss and cap colour of fresh mushrooms (Agaricus bisporus). Scientific Journal of Can Tho University (in English), 6:127-139. 
  14.  Tống Thị Ánh Ngọc, Phạm Thị Thu Hồng, Lê Duy Nghĩa, Phan Thị Thanh Quế. 2016. Bước đầu đánh giá về mức độ ô nhiễm vi sinh vật của một số thực phẩm đường phố tại Thành Phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề Nông Nghiệp (Tập 1), 98-104.  
  15. Tran D. P., J. Van Durme, D. Van De Walle, A. De Winne, C. Delbaere, N. De Clercq, T.T.Q. Phan, C.H.P. Nguyen, D.N.Tran and K. Dewettinck. 2016. Quality attributes of dark chocolate produced from Vietnamese cocoa liquors. Journal of Food Quality, 39:311-322. 
  16. Phan, T.T.Q., T. T. Le, D. Van de Walle, and K. Dewettinck. 2016. Combined effects of milk fat globule membrane polar lipids and protein concentrate on the stability of oilin-water emulsions. International Dairy Journal, 52:42-49.
  17. Phan, T. T. Q., B. Verlinden, B. Nicolai. 2015. Predictive controlled atmosphere model for the opening of caps and sensory quality of fresh mushrooms (Agaricus bisporus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (Tiếng anh), 1:89-95.
  18. Phan, T.T.Q. 2014. Functionality of milk fat globule membrane material. PhD thesis, Ghent University, Belgium, 174p.
  19. Phan, T.T.Q., M. Kim, T. T. Le,  P. Van der Meeren, and K. Dewettinck. 2014b. Potential of milk fat globule membrane enriched materials to improve the whipping properties of recombined cream. International Dairy Journal, 39 (1), 16-23.
  20. Phan, T.T.Q., T.T. Le,  P. Van der Meeren, and K. Dewettinck. 2014a. Comparison of emulsifying properties of milk fat globule membrane materials isolated from different dairy by-products. Journal of Dairy Science, 97, 4799-4810.
  21. Phan, T.T.Q.,  Asaduzzaman, Md., Le,  T.T., Fredrick, E., Van der Meeren, P. and Dewettinck, K. 2013. Composition and emulsifying properties of a milk fat globule membrane enriched material. International Dairy Journal, 29, 99-106.
  22. Lê Mỹ Hồng, Bùi Thị Quỳnh Hoa, Dương Thị Phượng Liên, Nguyễn Thị Thu Thủy, Phan Thị Thanh Quế, Lý Nguyễn Bình. 2012. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men và chất lượng sản phẩm yaourt. Kỷ yếu hội nghị khoa học CAAB, trang 49 – 55, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 
  23. B.T.Q Hoa, L.M. Hồng, Phan Thị Thanh Quế, D.T.P. Liên, N.T.T.Thủy, N.P. Cường, L.N.Bình. 2012. Ảnh hưởng của chất ổn định và tỷ lệ mứt đông khóm đến chất lượng yaourt trái cây. Kỷ yếu hội nghị khoa học CAAB, trang 201 – 207, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
  24. Lê Mỹ Hồng, Phan Thị Thanh Quế. 2010. Qui trình chế biến nước mắm rươi. Kỹ yếu hội nghị khoa học phát triển nông nghiệp bền vững, phần 2, 24- 27. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
  25. Phan Thị Thanh Quế, Phan Thị Anh Đào. 2010. Ảnh hưởng của mức độ chín và nhiệt độ bảo quản đến chất lượng chôm chôm tươi (Nephelium lappaceum L.). Kỹ yếu hội nghị khoa học phát triển nông nghiệp bền vững, phần 2, 85-89. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
  26. Le My Hong, Bui Thi Quynh Hoa, Phan Thi Thanh Que, Van Minh Nhut. 2010. Effect of thermal processing on the kinetics of microorganisms elimination and vitamin C degradation: a case study of pineapple juice. Proceeding  in the 1st Conference on Food Science and Technology, Viet Nam, 229-232, Agriculture publishing house.
  27. Phan Thị Thanh Quế, Nguyễn Hoàng Lan, Phạm Minh Hiệp. 2009. Sự biến đổi chất lượng của tôm sú Penaeus Monodonxử lý trong dung dịch axit hữu cơ. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 11, 210-217.
Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x
Ngày nhận bằng tốt nghiệp
Dự lễ Tốt nghiệp
Tòa nhà thuộc dự án ODA
Hội thảo - Tọa đàm "Giải pháp ứng phó Hạn, Mặn cho cây trồng - Vật nuôi vùng ĐBSCL"
Ký kết tài trợ học bổng của NDA Group
Ký kết tài trợ học bổng của NDA Group
Trao học bổng "Một tấm lòng"
Toàn cảnh khu 2 ĐHCT
Video giới thiệu Trường Nông Nghiệp
 
 

       Seminar                      Email     

15859059
Hôm nay
Tuần này
Tất cả
12443
88293
15859059
 
TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP - ĐẠI HỌC CẦN THƠ
- Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: 0292 3831166 - 0292 3830985
Email: tnn@ctu.edu.vn;   Facebook
        College of Agriculture, Can Tho University 
          Campus II, 3/2 street, Ninh Kieu district, Can Tho city, Viet Nam 
          Email: tnn@ctu.edu.vn; Tel: +84 292 3831166; Tel: +84 292 3830814
Email: tnn@ctu.edu.vn;   Facebook