ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI
(Applied statistics in Social Science)
- Mã số học phần: XN117
- Số tín chỉ học phần: 4 tín chỉ
- Số tiết học phần: 45 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Khoa học Cây trồng
- Khoa: Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI
(Applied statistics in Social Science)
- Mã số học phần: XN117
- Số tín chỉ học phần: 4 tín chỉ
- Số tiết học phần: 45 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Khoa học Cây trồng
- Khoa: Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1 Giúp sinh viên hiểu biết những kiến thức cơ bản về xác suất, thống kê mô tả và suy luận thống kê trong khoa học xã hội.
4.1.2 Sinh viên có năng lực giải quyết được các số liệu điều tra, thí nghiệm trong thực tiễn xã hội, có thể bố trí thí nghiệm một cách độc lập, biết thu thập, xử lý và phân tích số liệu, trên cơ sở đó đánh giá và giải thích kết quả có tính hợp lý và khoa học.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1 Sinh viên được củng cố các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức đã học áp dụng vào những mục đích riêng biệt, có kỹ năng thực hành (trên máy tính) với các cơ sở thông tin dữ liệu thu thập từ thực tế.
4.2.2 Sinh viên có khả năng chọn lựa phương pháp điều tra, bố trí thí nghiệm đã học để lập ra các kế hoạch nghiên cứu của mình.
4.3. Thái độ:
4.3.1. Thái độ nghiêm túc trong học tập, biết tự học và học tập nhóm, biết phân tích và quyết định thực hiện công việc.
4.3.2. Biết tự định hướng nghiên cứu trong khoa học xã hội.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Môn học được kết cấu gồm các kiến thức về xác suất và thống kê có liên quan chặt chẽ về nội dung. Đại cương về lý thuyết xác suất giới thiệu một số khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất, một số công thức tính xác suất quan trọng, những khái niệm về đại lượng ngẫu nhiên và các tính chất của chúng, những phân phối xác suất thông dụng. Phần thống kê bao gồm thống kê mô tả và suy luận thống kê cho một dân số, giới thiệu một số khái niệm về thống kê như mẫu và dân số, tính toán các ước số thống kê từ mẫu, kiểm định giả thuyết thống kê tham số và phi tham số, bố trí thí nghiệm. Sinh viên sẽ sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for Social Sciences) để xử lý và phân tích số liệu.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
|
Nội dung Số tiết Mục tiêu |
Chương 1. PHÂN PHỐI CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 5 4.1.1; 4.1.2
I. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT (PROBABILITY DISTRIBUTION)
2. Định nghĩa xác suất
2.1 Định nghĩa xác suất cổ điển
2.2 Định nghĩa bằng tần suất (Relative frequency)
4. Quy tắc nhân xác suất đối với biến cố độc lập
(Independent events)
5. Quy tắc cộng xác suất
6. Quy tắt nhân xác suất (xác suất có điều kiện)
7. Biểu đồ tính xác suất: Biểu đồ Venn
8. Phân phối xác suất
II. HOÁN VỊ, TỔ HỢP VÀ CHỈNH HỢP
1. Hoán vị
2. Tổ hợp
3. Chỉnh hợp
4. Phân biệt sự khác nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp
4.1 Tổ hợp
4.2 Chỉnh hợp
4.3 Ví dụ minh họa tổ hợp
4.4 Ví dụ minh họa chỉnh hợp
III. ƯỚC SỐ THỐNG KÊ CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
1. Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc
2. Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên liên tục
3. Phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc
4. Phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên liên tục
5. Công thức tính phương sai dễ sử dụng
IV. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC (Binomial distribution)
V. PHÂN PHỐI STUDENT (t distribution)
1. Hàm mật độ của phân phối t
2. Sử dụng Bảng phân phối t
VI. PHÂN PHỐI CHI BÌNH PHƯƠNG (c2)
1. Hàm mật độ của phân phối c2
2. Sử dụng Bảng phân phối
3. Tìm giá trị cho một diện tích đã định
VII. PHÂN PHỐI F (Fisher distribution)
1. Hàm mật độ của phân phối F
2. Sử dụng Bảng phân phối F
VIII. PHÂN PHỐI CHUẨN (NORMAL DISTRIBUTION)
1. Hàm mật độ của phân phối chuẩn
2. Tính chất của phân phối chuẩn
3. Ý nghĩa của phân phối chuẩn
IX. PHÂN PHỐI CHUẨN HÓA (STANDARDIZED NORMAL
DISTRIBUTION)
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 5 4.1.1; 4.1.2
TRONG ĐIỀU TRA
I. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
1. Phương pháp quan sát (Observation method)
1.1 Nội dung
1.2 Ưu điểm và hạn chế
2. Phương pháp thư tín (Mail interview)
2.1 Nội dung
2.2 Ưu điểm và hạn chế
2.3 Các biện pháp làm tăng tỷ lệ trả lời thư
3. Phương pháp điện thoại (Telephone interview)
3.1. Nội dung
3.2 Ưu điểm và hạn chế
3.3 Biện pháp làm tăng hiệu quả điều tra qua điện thoại
4. Phương pháp điều tra cá nhân trực tiếp (Personal interview)
4.1 Nội dung
4.2 Ưu điểm và hạn chế
4.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả điều tra cá nhân trực tiếp
5. Phương pháp điều tra nhóm cố định (Panels)
5.1 Nội dung
5.2 Ưu điểm và hạn chế
6 Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề (Forcus groups)
6.1 Nội dung
6.2 Ưu điểm và hạn chế
6.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả điều tra nhóm chuyên đề
7. Phương pháp thực nghiệm (Experimental Method)
8. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng
(PRA, Participatory Rural Appraisal)
8.1 Các đặc điểm của PRA
8.2 Ưu điểm và hạn chế
8.3 Các bước thực hiện PRA
II. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
1. Chọn mẫu ngẫu nhiên/mẫu xác suất (Probability sampling method)
1.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Simple random sampling)
1.2 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (Systematic sampling)
1.3 Chọn mẫu theo cụm/khối (Cluster sampling)
1.4 Chọn mẫu phân tầng (Stratified sampling)
1.5 Chọn mẫu nhiều giai đoạn (Multi-stage sampling)
2. Chọn mẫu phi xác suất (Non-probability sampling method)
2.1 Chọn mẫu thuận tiện (Convenience sampling)
2.1 Chọn mẫu phán đoán (Judgement sampling)
2.2 Chọn mẫu định ngạch (Quota sampling)
III. THANG ĐO GIÁ TRỊ
1. Khái niệm
2. Các loại thang đo giá trị
IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ PHIẾU ĐIỀU TRA
1. Xác định các dữ liệu cần tìm (Bước 1)
2. Xác định phương pháp điều tra (Bước 2)
3. Phác thảo nội dung phiếu điều tra (Bước 3)
4. Chọn dạng cho câu hỏi (Bước 4)
4.1 Câu hỏi mở (Opend-Ended question)
4.2 Câu hỏi đóng (Close-Ended question)
5. Xác định từ ngữ và nội dung thích hợp cho câu hỏi (Bước 5)
6. Xác định cấu trúc phiếu điều tra (Bước 6)
7. Trình bày phiếu điều tra (Bước 7)
8. Điều tra thử để trắc nghiệm phiếu điều tra (Bước 8)
V. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU ĐIỀU TRA
1. Mức độ chính xác của mẫu
2. Xác định cỡ mẫu theo khoảng tin cậy và độ lệch chuẩn
3. Xác định cỡ mẫu theo công thức của Salkind (2000)
Chương 3. TỔNG QUAN VỀ ƯỚC SỐ THỐNG KÊ 5 4.1.1; 4.1.2
I. DÂN SỐ VÀ MẪU
II. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
III. CÁC LOẠI BIẾN SỐ
1. Biến định tính (Qualitative variables)
2. Biến định lượng (Quantitative variables)
3. Vai trò của biến định tính, định lượng
IV. THỐNG KÊ MÔ TẢ (DESCRIPTIVE STATISTICS)
1. Trung bình (Mean)
2. Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
3. Sai số chuẩn (Standard error)
4. Khoảng tin cậy (Confidence interval – CI)
5. Điểm bách phân (Percentiles)
6. Tứ phân vị (Quartiles)
7. Biểu đồ hình hộp (Box-and-Whisker plot)
8. Số ngoài (Outlier)
9. Đối xứng (Skewness và Kurtosis)
10. Tần số (Frequency) và Tỷ lệ (Percentage)
11. Yếu vị (Mode)
12. Trung vị (Median) và Trung bình giãn lược (Trimmed mean)
13. Trung bình gia quyền (Weighted mean)
14. Trung bình điều hoà (Harmonic mean)
15. Trung bình hình học (Geometric mean)
16. Tỷ lệ biến thiên (Variation ratio)
17. Hệ số biến thiên (Coefficient of variation)
18. Khoảng biến thiên (Range)
Chương 4. SOẠN THẢO SỐ LIỆU 4 4.1.1; 4.1.2
I. CỬA SỔ SOẠN THẢO SỐ LIỆU (DATA EDITOR WINDOW)
II. ĐỊNH NGHĨA NHÃN CỦA BIẾN (VARIABLE LABELS) VÀ
NHÃN GIÁ TRỊ (VALUE LABELS)
III. TÁCH TẬP TIN (SPLIT FILE), CHỌN SỐ LIỆU PHÂN TÍCH
(SELECT CASES)
1. Tách nhóm số liệu quan sát
2. Chọn một nhóm số liệu để phân tích (giảm cở mẫu)
3. Chọn ngẫu nhiên một số trường hợp để phân tích:
4. Chọn số liệu theo thời gian
5. Tách số trường hợp được chọn thành một tập tin mới
IV. SẮP XẾP SỐ LIỆU (SORT CASES), KẾT HỢP CÁC TẬP TIN
(MERGE FILES) VÀ HOÁN VỊ (TRANSPOSE)
1. Sắp xếp số liệu
2. Kết hợp tập tin:
3. Hoán vị:
V. CHUYỂN ĐỔI BIẾN (VARIABLE TRANSFORMATION)
VI. THAY THẾ CÁC GIÁ TRỊ THIẾU (REPLACING MISSING
VALUES)
VII. GIA TRỌNG BIẾN QUAN SÁT (WEIGHTING CASES)
VIII. TẠO TẬP HỢP SỐ LIỆU MỚI BẰNG CÁCH KẾT HỢP BIẾN
IX. TẠO BIẾN ĐỊNH TÍNH
1. Tạo biến giả (Dummy variable)
2. Tạo biến phân loại (Categorical variable)
X. MÃ HÓA SỐ LIỆU
1. Tạo biến giả từ biến định lượng
2. Tạo biến bán liên tục từ biến định lượng
3. Tạo biến phân loại từ biến định lượng
4. Tạo biến mới có điều kiện
5. Mã hóa tự động biến định tính
V. SỬ DỤNG BẢNG TÍNH ĐỂ TẠO CÁC BIẾN MỚI
1. Tính toán đơn giản
2. Tạo một biến từ các hàm số
Chương 5. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN 5 4.1.1; 4.1.2
I. TÓM LƯỢC THÔNG TIN CỦA MỘT BIẾN ĐỊNH TÍNH
1. Tạo bảng tần số (Frequency)
2. Tạo biểu đồ thanh (Bar chart) để biểu diễn phân phối
II. TÓM LƯỢC THÔNG TIN CỦA MỘT BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
1. Tạo bảng tần số, phần trăm và biểu đồ tần số (Histogram)
2. Tạo biểu đồ thân lá (Stem & Leaf) sử dụng thủ tục Explore
3. Kiểm định phân phối chuẩn và tạo biểu đồ xác suất chuẩn (Q-Q plot)
III. QUAN HỆ GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
IV. QUAN HỆ GIỮA 3 BIẾN ĐỊNH TÍNH
V. QUAN HỆ GIỮA 1 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG VÀ 1 BIẾN ĐỊNH TÍNH
VI. QUAN HỆ GIỮA 1 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG VÀ 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
VII. SO SÁNH ƯỚC SỐ THỐNG KÊ THEO NHÓM, TÌM SỐ NGOÀI
VIII. PHÂN TÍCH ĐA ĐÁP ỨNG (MULTIPLE RESPONSE)
Chương 6. TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH 4 4.1.1; 4.1.2
ĐƠN BIẾN
I. TƯƠNG QUAN (CORRELATION)
1. Tương quan giữa hai biến định lượng có phân phối chuẩn
2. Tương quan giữa hai biến không có phân phối chuẩn
3. Tương quan từng phần (Partial correlation)
II. HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN BIẾN
(SIMPLE LINEAR REGRESSION)
1. Phân tích hồi quy giữa hai biến định lượng
1.1 Biểu đồ phân tán
1.2 Phương trình hồi quy
1.3 Hệ số tương quan r
1.4 Phân tích phương sai
1.5 Hệ số xác định R2 và các ước số thống kê
1.6 Kiểm định giả thiết
2. Phân tích hồi quy giữa 2 biến định lượng phân theo nhóm
Chương 7. HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN 5 4.1.1; 4.1.2
I. HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN
(MULTIPLE LINEAR REGRESSION)
1. Phương pháp phân tích
2. Hệ số xác định
3. Chuẩn đoán hiện tượng cộng tuyến (Collinearity diagnostics)
4. Các ước số thống kê
5. Kết quả phân tích bằng phương pháp nhập vào (Enter)
5.1 Thống kê mô tả
5.2 Phân tích phương sai với kiểm định F
5.3 Các hệ số hồi quy và kiểm định t
6. Kết quả phân tích bằng phương pháp từng bước (Stepwise)
II. HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN CÓ SỬ DỤNG
BIẾN ĐỘC LẬP LÀ BIẾN GIẢ
III. CẢI THIỆN MÔ HÌNH HỒI QUY
Chương 8. SO SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 4 4.1.1; 4.1.2
I. BIỂU ĐỒ KHOẢNG TIN CẬY CỦA TRUNG BÌNH
II. KIỂM ĐỊNH t (t-TEST) SO SÁNH 2 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
1. Kiểm định tđối với 2 mẫu quan sát độc lập
(Independent - Sample T Test - Unrelated T Test)
1.1 Ví dụ 1
1.2 Sử dụng điểm cắt (Cut point)
1.3 Ví dụ 2
2. Kiểm định t đối với 1 mẫu quan sát (One-Sample T Test)
3. Kiểm định t đối với quan sát cặp
(Paired-Samples T Test, Related T Test)
3.1 Ví dụ 1
3.2 Ví dụ 2
III. SO SÁNH TRUNG BÌNH BẰNG PHÂN TÍCH
PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ONE-WAY ANOVA)
1. Ví dụ 1
2. Ví dụ 2
IV. PHÂN TÍCH TƯƠNG PHẢN (CONTRAST)
Chương 9. THÍ NGHIỆM MỘT NHÂN TỐ 3 4.1.1; 4.1.2
I. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA DÙNG TRONG
PHÉP THÍ NGHIỆM
1. Đơn vị thí nghiệm (Experimental unit)
2. Nhân tố (Factor)
3. Nghiệm thức (Treatment)
4. Sai số thí nghiệm (Experimental error)
5. Lặp lại (Replication)
II. BỐ TRÍ NGẪU NHIÊN HOÀN TOÀN
(Completely Randomized Design - CRD)
1. Bố trí ngẫu nhiên
2. Phân tích phương sai
2.1 Số lần lặp lại bằng nhau
2.2 Số lần lặp lại không bằng nhau
III. BỐ TRÍ KHỐI HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN
(Randomized Complete Block Design - RCBD)
2. Bố trí ngẫu nhiên
3. Phân tích phương sai
Chương 10. KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ 5 4.1.1; 4.1.2
I. KIỂM ĐỊNH DẤU (SIGN TEST)
II. KIỂM ĐỊNH DẤU VÀ HẠNG WILCOXON
III. KIỂM ĐỊNH FRIEDMAN
IV. KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY U
V. KIỂM ĐỊNH KRUSKAL-WALLIS
VI. KIỂM ĐỊNH CHI BÌNH PHƯƠNG
1. Hai biến định tính
2. Một biến định tính
3. Một biến định lương
6.2. Thực hành
|
Nội dung |
Số tiết |
Mục tiêu |
||||||
|
- Bài tập xác suất - Bài tập phân tích số liệu điều tra và báo cáo |
10 20 |
4.1.1; 4.1.2 4.1.1; 4.1.2 |
7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình (lên lớp).
- Minh họa bằng hình ảnh, bảng viết.
- Thảo luận nhóm.
- Máy tính và phần mềm thống kê
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học, học nhóm.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT |
Điểm thành phần |
Quy định |
Trọng số |
Mục tiêu |
1 |
Điểm chuyên cần |
- Số tiết tham dự học/tổng số tiết |
10% |
4.3.1 |
2 |
Điểm thảo luận |
- Thảo luận lý thuyết trên lớp |
10% |
4.1.1; 4.1.2; |
3 |
Điểm kiểm tra giữa HK và thực hành |
- Tham dự kiểm tra - Báo cáo bài tập nhóm |
30% |
4.2.1; 4.2.2; 4.3.2 |
4 |
Điểm thi kết thúc học phần |
- Thi trắc nghiệm (120 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và tham dự bài tập nhóm - Bắt buộc dự thi |
50% |
4.1.1; 4.1.2 |
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu |
Số đăng ký cá biệt |
|
1. Bài giảng thống kê phép thí nghiệm. Phan Thị Thanh Thủy. NXB. Đại học Cần Thơ. 2008. (519.5/Th523). 2. Giáo trình xác suất thống kê và ứng dụng. Nguyễn Phú Vinh. NXB. Thống kê. 2008. (519.2/ V312). 3. Giáo trình xác suất thống kê. Tống Đình Quỳ. NXB. Hà Nội - Bách Khoa Hà Nội. 2007. (519.2/ Qu600). 4. Lý thuyết xác suất và thống kê. Đinh Văn Gắng. NXB. Hà Nội - Giáo dục. 2009 Số thứ tự trên kệ sách: 519.2/ G116 5. Statistical procedures for Agricultural research. Kwanchai A. Gomez, Arturo A. Gomez. New York: John Wiley & Sons, 1984. (630.72/ G633). 6. Thống kê và ứng dụng (Giáo trình dùng cho các trường Đại học và Cao đẳng). Đặng Hùng Thắng. NXB. Hà Nội - Giáo dục. 2009. (519.2/ Th116/2009) |
|
|
|
Cần Thơ, ngày 7 tháng 7 năm 2017 |
|
TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN
TRƯỞNG KHOA