Đề cương chi tiết học phần: Thực tập giáo trình Mã số: NNC 712
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN |
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN
1.1. Tên học phần: THỰC TẬP GIÁO TRÌNH Mã số: NNC 712
1.2. Trình độ: Thạc Sĩ
1.3. Cấu trúc học phần: Số TC: 2 (LT: 0; BT: 0; TH: 2)
1.4. Học phần tiên quyết: không Mã số:
1.5. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học cây trồng; Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
1.6. Thông tin giảng viên:
Họ và tên Giảng viên: Trần Văn Hâu
Học hàm, học vị: Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0918. 240259 Email: tvhau@ctu.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần có vai trò giúp cho học viên hệ thống các kiến thức về ngành Khoa học cây trồng đã học qua thực tế sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau ở trong cũng như ngoài nước, đặc biệt là mô hình sản xuất hiện đại phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Học phần giúp cho học viên tiếp cận được với các mô hình sản xuất tương đối hiện đại, ứng dụng công nghệ cao mà ở bậc đại học học viên chưa được học.
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập giáo trình Mã số: NNC 712
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN |
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN
1.1. Tên học phần: THỰC TẬP GIÁO TRÌNH Mã số: NNC 712
1.2. Trình độ: Thạc Sĩ
1.3. Cấu trúc học phần: Số TC: 2 (LT: 0; BT: 0; TH: 2)
1.4. Học phần tiên quyết: không Mã số:
1.5. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học cây trồng; Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
1.6. Thông tin giảng viên:
Họ và tên Giảng viên: Trần Văn Hâu
Học hàm, học vị: Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0918. 240259 Email: tvhau@ctu.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần có vai trò giúp cho học viên hệ thống các kiến thức về ngành Khoa học cây trồng đã học qua thực tế sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau ở trong cũng như ngoài nước, đặc biệt là mô hình sản xuất hiện đại phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Học phần giúp cho học viên tiếp cận được với các mô hình sản xuất tương đối hiện đại, ứng dụng công nghệ cao mà ở bậc đại học học viên chưa được học.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Giúp cho học viên hệ thống kiến thức về khoa học cây trồng theo các điều kiện đất đai và khí hậu khác nhau.
- Giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về các vùng sinh thái cây trồng, một số mô hình sản xuất tiêu biểu, hiện đại và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, duyên hải miền trung, Cao Nguyên hay một số nước có điều kiện khí hậu tương tự như Thái Lan, Lào, Cam-Pu-Chia.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để học viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
TT |
Nội dung |
Tiết – buổi |
1 |
Phổ biến kế hoạch học tập, giới thiệu các yêu cầu và nội dung học tập của học phần |
5 |
2 |
Nội dung đợt thực tập (cho chương trình trong nước) |
|
|
- Tham quan vùng trồng cây ăn trái trên đất phù sa và đất phèn ở Long An (chanh không hạt, chuối) |
Ngày 1 |
|
- Tham quan các mô hình sản xuất quy mô trang trại các loại cây ăn trái, sản xuất giống rau màu, chế biến nông sản và mô hình sử dụng đất ở miền Đông Nam Bộ và Tp. HCM |
Ngày 2 |
|
- Tham quan mô hình sử dụng đất ở Tây nguyên như mô hình trồng tiêu, cây ăn trái, cây công nghiệp ngắn, dài ngày. Giao lưu với học viên cao học của Trường đại học Tây Nguyên. |
Ngày 3-4 |
|
- Tham quan các trang trại, công ty sản xuất rau an tòan ở Đà Lạt |
Ngày 5 |
|
- Tham quan các trang trại sản xuất hoa và rau hữu cơ ở Đà Lạt |
Ngày 6 |
|
- Về Trường |
Ngày 7 |
3 |
Thi hết học phần |
2 tiết |
5. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Phương pháp giảng dạy:
Giảng dạy thông qua tham quan thực tế. Học viên sẽ báo cáo kết quả đạt được từng ngày dưới dạng báo cáo ngắn, đồng thời thảo luận theo nhóm viết một bài báo cáo theo chuyên đề do giảng viên yêu cầu. Mỗi nhóm từ 4-5 HV sẽ được yêu cầu (ngẫu nhiên) trình bày bằng Powerpoint nội dung chuyên đề của nhóm. Cả lớp nghe và đặt câu hỏi cho nhóm. Kết quả cuối cùng của môn học là điểm báo cáo hằng ngày, bài viết và báo cáo trước lớp.
5.2. Phương pháp đánh giá:
- Báo cáo hằng ngày: 10%
- Báo cáo nhóm: 30%
- Chuyên cần: 10%
- Thi kết thúc: 50%
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN
1. Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình cây ăn trái. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
2. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu và Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình cây công nghiệp dài ngày. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
3. Trần Thị Ba, 2010. Kỹ thuật sản xuất rau sạch. NXB Đại học Cần Thơ.
4. Trần Thị Ba, 2016. Bài giảng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP). Đại học Cần Thơ. Tài liệu lưu hành nội bộ.
5. Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2016. Nâng cao hiệu quả sản xuất rau đồng bằng sông Cửu Long bằng biện pháp ghép. NXB Đại học Cần Thơ.
Ngày 22 tháng 6 năm 2017.
Duyệt của đơn vị Người biên soạn
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/VIỆN PGS. TS. Trần Văn Hâu