Đề cương học phần: Phân Tích Hệ Thống Canh Tác Mã số NN704
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN |
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN
1.1. Tên học phần: Phân Tích Hệ Thống Canh Tác Mã số NN704
1.2. Trình độ: Thạc sĩ
1.3. Cấu trúc học phần: Số TC: 30 (LT: 10; BT: 40)
1.4. Học phần tiên quyết: Không Mã số: Không
1.5. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa; Khoa/Viện: Bộ môn Khoa Học Cây Trồng; Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
1.6. Thông tin giảng viên:
Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Bảo Vệ
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0906312889 Email: nbve@ctu.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần giúp cho học viên có khả năng tự đánh giá một hệ thống canh tác trên cơ sở những thuộc tính của nó như: Sức sản xuất, tính ổn định, tính bền vững, lợi nhận, tính công bằng và tính tự chủ. Từ đó, học viên có thể tự đề xuất những cải tiến trong phát triển hệ thống canh tác đó. Nội dung gồm có: Phân tích những thuộc tính của Hệ Thống Canh Tác: Sức sản xuất của Hệ Thống Canh Tác; Tính ổn định của Hệ Thống Canh Tác; Tính bền vững của Hệ Thống Canh Tác; Lợi nhuận của Hệ Thống Canh Tác; Tính công bằng trong phát triển Hệ Thống Canh Tác; Tính tự chủ của nông dân trong phát triển Hệ Thống Canh Tác; Phân tích, đánh những Hệ Thống Canh Tác phổ biến ở ĐBSCL: Hệ thống canh tác chuyên lúa; Hệ thống luân canh; Hệ thống canh tác tích hợp; Hệ thống canh tác chuyên canh cây trồng cạn.
Đề cương học phần: Phân Tích Hệ Thống Canh Tác Mã số NN704
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN |
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN
1.1. Tên học phần: Phân Tích Hệ Thống Canh Tác Mã số NN704
1.2. Trình độ: Thạc sĩ
1.3. Cấu trúc học phần: Số TC: 30 (LT: 10; BT: 40)
1.4. Học phần tiên quyết: Không Mã số: Không
1.5. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa; Khoa/Viện: Bộ môn Khoa Học Cây Trồng; Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
1.6. Thông tin giảng viên:
Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Bảo Vệ
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0906312889 Email: nbve@ctu.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần giúp cho học viên có khả năng tự đánh giá một hệ thống canh tác trên cơ sở những thuộc tính của nó như: Sức sản xuất, tính ổn định, tính bền vững, lợi nhận, tính công bằng và tính tự chủ. Từ đó, học viên có thể tự đề xuất những cải tiến trong phát triển hệ thống canh tác đó. Nội dung gồm có: Phân tích những thuộc tính của Hệ Thống Canh Tác: Sức sản xuất của Hệ Thống Canh Tác; Tính ổn định của Hệ Thống Canh Tác; Tính bền vững của Hệ Thống Canh Tác; Lợi nhuận của Hệ Thống Canh Tác; Tính công bằng trong phát triển Hệ Thống Canh Tác; Tính tự chủ của nông dân trong phát triển Hệ Thống Canh Tác; Phân tích, đánh những Hệ Thống Canh Tác phổ biến ở ĐBSCL: Hệ thống canh tác chuyên lúa; Hệ thống luân canh; Hệ thống canh tác tích hợp; Hệ thống canh tác chuyên canh cây trồng cạn.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Giúp cho học viên có khả năng tự đánh giá một hệ thống canh tác trên cơ sở những thuộc tính của nó như: Sức sản xuất, tính ổn định, tính bền vững, lợi nhận, tính công bằng và tính tự chủ. Từ đó, học viên có thể tự đề xuất những cải tiến trong phát triển hệ thống canh tác đó.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương |
Tiết (LT/BT/TH) |
Chương 1: Những thuộc tính cơ bản của Hệ Thống Canh Tác 1.1 Sức sản xuất của Hệ Thống Canh Tác 1.2 Tính ổn định của Hệ Thống Canh Tác 1.3 Tính bền vững của Hệ Thống Canh Tác 1.4 Lợi nhuận của Hệ Thống Canh Tác 1.5 Tính công bằng trong phát triển Hệ Thống Canh Tác 1.6 Tính tự chủ của nông dân trong phát triển Hệ Thống Canh Tác.
|
2 |
Chương 2: Phân tích hệ thống canh tác chuyên lúa 2.1 Hệ thống canh tác lúa 1 vụ 2.2 Hệ thống canh tác lúa 2 vụ Đông Xuân-Hè Thu 2.3 Hệ thống canh tác lúa 2 vụ Hè Thu-Thu Đông (Mùa) 2.4 Hệ thống canh tác lúa 3 vụ 2.5 Bài tập: Phân tích, đánh giá một hệ thống canh tác chuyên lúa
|
2/10 |
Chương 3: Phân tích hệ thống canh tác luân canh trên nền đất lúa 3.1 Hệ thống canh tác luân canh lúa-rau 3.2 Hệ thống canh tác luân canh lúa-màu 3.3 Hệ thống canh tác luân canh lúa-cá 3.4 Hệ thống canh tác luân canh lúa-tôm 3.5 Bài tập: Phân tích, đánh giá một hệ thống canh tác luân canh trên nền đất lúa.
|
2/10 |
Chương 4: Phân tích hệ thống canh tác tích hợp 4.1 Hệ thống canh tác Cỏ-bò-trùn-cá 4.2 Hệ thống canh tác Heo-biogas-cá 4.3 Hệ thống canh tác Vườn-ao-chuồng 4.4 Bài tập: Phân tích, đánh giá một hệ thống canh tác tích hợp
|
2/10 |
Chương 5: Phân tích hệ thống canh tác chuyên canh cây trồng cạn 5.1Hệ thống canh tác chuyên canh cây ăn trái 5.2 Hệ thống canh tác chuyên canh rau 5.3 Hệ thống canh tác chuyên canh màu 5.4 Bài tập: Phân tích, đánh giá một hệ thống canh tác chuyên canh cây trồng cạn |
2/10 |
4. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ
4.1. Phương pháp giảng dạy: học phần được giảng dạy kết hợp gồm lý thuyết (10 tiết), trong quá trình học tập, học viên sẽ làm bài tập 40 tiết, thuyết trình theo nhóm trước lớp.
4.2. Phương pháp đánh giá: Thi cuối kỳ: 30%, bài tập 70%.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN
1. Davis, AS, JD Hill, CA Chase, AM Johanns, M Liebman. 2012. Increasing cropping system diversity balances productivity, profitability and environmental health. PloS ONE 7(10): e47149, doi:10.1371/journal.pone.0047149.
2. JIRCAS. 2000. Development of new technologies and their practice for sustainable farming systems in the Mekong Delta. College of Agriculture, Cantho University. Cantho, Vietnam.
3. Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu. 2012. Hệ thống canh tác. Nxb Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Rana, SS and MC Rana. 2011. Cropping system. Department of Agronomy, College of Agriculture, CSK Himachal Pradesh Krishi Vishvavidyalaya, Palampur. 80 pages.
5. Reckling, M, JM Hecker, G Bergkvist, CA Watson, P Zander, N Schlafke, FL Stoddard, V Eory, CFE Topp, J Maire, and J Bachinger. 2016. A cropping system assessment framework-Evaluating effects of introducing legumes into crop rotation. European J. Agronomy. Volume 76.
Ngày tháng năm 2017
Duyệt của đơn vị Người biên soạn
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/VIỆN GS TS NGUYỄN BẢO VỆ