KHOA KHOA HỌC CÂY TRỒNG

 

Đồng Thuận - Tận Tâm - Chuẩn mực - Sáng tạo

 

Đề cương chi tiết học phần: Thâm Cứu Dinh dưỡng Cây Trồng Mã số NN714

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 1.         THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN

1.1.      Tên học phần: Thâm Cứu Dinh dưỡng Cây Trồng    Mã số NN714

1.2.      Trình độ: Thạc sĩ

1.3.      Cấu trúc học phần: Số TC: 30 (LT: 12; BT: 36)

1.4.      Học phần tiên quyết: Không      Mã số: Không

1.5.      Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa; Khoa/Viện: Bộ môn Khoa Học Cây Trồng; Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng

1.6.      Thông tin giảng viên:

Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Bảo Vệ

Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ

Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0906312889    Email: nbve@ctu.edu.vn

2.         MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần nầy giúp cho học viên xác định được những yếu tố có ảnh hưởng đến sự hấp thụ dưỡng chất của cây trồng và nhận rõ được mối quan hệ giữa dưỡng chất và môi trường. Nội dung gồm có: (a) Đánh giá nguồn dưỡng chất N cung cấp cho cây trồng: Nguồn N; Đánh giá nguồn đạm sinh học là chủ đạo; (b) Biến dưỡng N trong cây: Sự hấp thu N qua rễ: Trao đổi ion H+, OH-; Sự di chuyển của N đến lá; Các tiến trình biến dưỡng N trong cây; (c) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng hấp thu dinh dưỡng qua rễ: Cơ chế hấp thu dinh dưỡng qua rễ; Các yếu tố ảnh hưởng; Biện pháp làm tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất của cây; (d) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng hấp thu dinh dưỡng qua lá: Cơ chế hấp thu dinh dưỡng qua lá; Các yếu tố ảnh hưởng; Biện pháp làm tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất của cây; (e) Đánh giá ảnh hưởng của cung cấp dinh dưỡng đến sự phát triển của côn trùng và bệnh: Cơ chế xâm nhập của nấm bệnh và côn trùng; Ảnh hưởng trực tiếp; Ảnh hưởng gián tiếp; Giải pháp; (f) Xây dựng chìa khóa nhận diện triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây trồng: Mô tả triệu chứng thiếu dinh dưỡng của từng dưỡng chất; Xây dựng chìa khoá; Đánh giá khả năng áp dụng.

Đề cương chi tiết học phần: Thâm Cứu Dinh dưỡng Cây Trồng Mã số NN714

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 1.         THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN

1.1.      Tên học phần: Thâm Cứu Dinh dưỡng Cây Trồng    Mã số NN714

1.2.      Trình độ: Thạc sĩ

1.3.      Cấu trúc học phần: Số TC: 30 (LT: 12; BT: 36)

1.4.      Học phần tiên quyết: Không      Mã số: Không

1.5.      Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa; Khoa/Viện: Bộ môn Khoa Học Cây Trồng; Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng

1.6.      Thông tin giảng viên:

Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Bảo Vệ

Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ

Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0906312889    Email: nbve@ctu.edu.vn

2.         MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần nầy giúp cho học viên xác định được những yếu tố có ảnh hưởng đến sự hấp thụ dưỡng chất của cây trồng và nhận rõ được mối quan hệ giữa dưỡng chất và môi trường. Nội dung gồm có: (a) Đánh giá nguồn dưỡng chất N cung cấp cho cây trồng: Nguồn N; Đánh giá nguồn đạm sinh học là chủ đạo; (b) Biến dưỡng N trong cây: Sự hấp thu N qua rễ: Trao đổi ion H+, OH-; Sự di chuyển của N đến lá; Các tiến trình biến dưỡng N trong cây; (c) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng hấp thu dinh dưỡng qua rễ: Cơ chế hấp thu dinh dưỡng qua rễ; Các yếu tố ảnh hưởng; Biện pháp làm tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất của cây; (d) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng hấp thu dinh dưỡng qua lá: Cơ chế hấp thu dinh dưỡng qua lá; Các yếu tố ảnh hưởng; Biện pháp làm tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất của cây; (e) Đánh giá ảnh hưởng của cung cấp dinh dưỡng đến sự phát triển của côn trùng và bệnh: Cơ chế xâm nhập của nấm bệnh và côn trùng; Ảnh hưởng trực tiếp; Ảnh hưởng gián tiếp; Giải pháp; (f) Xây dựng chìa khóa nhận diện triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây trồng: Mô tả triệu chứng thiếu dinh dưỡng của từng dưỡng chất; Xây dựng chìa khoá; Đánh giá khả năng áp dụng.

3.     MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Cung cấp kiến thức chuyên sâu về dinh dưỡng khoáng cây trồng giúp học viên có có thể ứng dụng tốt những kiến thức nầy vào sản xuất ỏ những điều kiện môi trường canh tác khác nhau.

4.     NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương

Tiết (LT/BT/TH)

Chương 1: Đánh giá nguồn dưỡng chất N cung cấp cho cây trồng

1.1 Nguồn N

1.2 Đánh giá nguồn đạm sinh học là chủ đạo

1.3 Bài tập: Điều tra, đánh giá nguồn cung cấp N cho cây trồng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/6/0

 

 

 

 

Chương 2: Biến dưỡng N trong cây

2.1 Sự hấp thu N qua rễ: Trao đổi ion H+, OH-

2.2 Sự di chuyển của N đến lá

2.3 Các tiến trình biến dưỡng N trong cây

2.4 Bài tập: Tổng quan các tiến trình biến dưỡng N của một số cây trồng chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/6/0

 

 

 

 

Chương 3: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng hấp thu dinh dưỡng qua rễ

3.1 Cơ chế hấp thu dinh dưỡng qua rễ

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng

3.3 Bài tập: Điều tra, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu dinh dưỡng qua rễ của cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/6/0

Chương 4: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng hấp thu dinh dưỡng qua lá

4.1 Cơ chế hấp thu dinh dưỡng qua lá

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng

4.3 Biện pháp làm tăng khả năng hấp thụ dưỡng chất của cây

4.4 Bài tập: Điều tra, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu dinh dưỡng qua lá của cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/6/0

Chương 5: Đánh giá ảnh hưởng của cung cấp dinh dưỡng đến sự phát triển của côn trùng và bệnh                

5.1 Cơ chế xâm nhập của nấm bệnh và côn trùng

5.2 Ảnh hưởng trực tiếp

5.3 Ảnh hưởng gián tiếp

5.4 Giải pháp

5.5 Bài tập: Điều tra, đánh giá những tác động của một số dưỡng chất đến sự xuất hiện của sâu, bệnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/6/0

Chương 6: Xây dựng chìa khóa nhận diện triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây trồng

6.1 Mô tả triệu chứng thiếu dinh dưỡng của từng dưỡng chất

6.2 Xây dựng chìa khoá.

6.3 Đánh giá khả năng áp dụng

6.4 Bài tập: Xây dựng khóa nhận diện thiếu dinh dưỡng trên một số cây trồng chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/6/0


5    
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ


5.1.      Phương pháp giảng dạy: học phần được giảng dạy kết hợp gồm lý thuyết (12 tiết), trong quá trình học học viên sẽ làm bài tập và thuyết trình theo nhóm trước lớp 36 tiết.

5.2.      Phương pháp đánh giá: Kiểm tra giữa kỳ: 0% và thi cuối kỳ: 50%, bài tập 50%.

6.         TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN

1. Ando, T, K.Fujita, T. Mae, H. Matsumoto, S. Mori, J. Sekiya (eds.). 1997. Plant nutrition for sustainable food production and environment. Kluwer Academic Publisher. London.

2. Bennett, W.F. 1993. Nutrient deficiency and toxicities in crop plants. The America Phytopathological Society.

3. Marschner, H. 2012. Mineral nutrition of higher plant. 3nd ed. Academic Press, New York.

4. Matoh T., S. Funakawa, and M. Saito. 2013. Soil Science and Plant Nutrition. Japanese Society of Soil Science and Plant Nutrition. Taylor and Francis online.

5. Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài. 2010. Dinh Dưỡng Khoáng Cây Trồng, Nhà Xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.

 

                                                                                          Ngày     tháng     năm 2017

                 Duyệt của đơn vị                                                                 Người biên soạn

                TL. HIỆU TRƯỞNG

             TRƯỞNG KHOA/VIỆN          

                                                                                                        GS TS NGUYỄN BẢO VỆ

Tên đơn vị
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, p. Xuân Khánh, q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Số điện thoại:
Email