Đề cương chi tiết học phần: Thâm Cứu Sản Xuất Cây Ăn Trái Mã số NNC602
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN |
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN
1.1. Tên học phần: Thâm Cứu Sản Xuất Cây Ăn Trái Mã số NNC602
1.2. Trình độ: Thạc sĩ
1.3. Cấu trúc học phần: Số TC: 45 (LT: 15; BT: 30; TH30)
1.4. Học phần tiên quyết: Không Mã số: Không
1.5. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa; Khoa/Viện: Bộ môn Khoa Học Cây Trồng; Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
1.6. Thông tin giảng viên:
Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Bảo Vệ
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0906312889 Email: nbve@ctu.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần giúp học viên nhận diện được nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế trong sản xuất cây trái. Nội dung gồm có: (a) GAP trong sản xuất cây ăn trái: Global GAP; Asean GAP; Viet GAP; (b) Yêu cầu chất lượng trái cây Việt Nam: Thực trạng về chất lượng; Hướng khắc phục hạn chế mẫu mã bên ngoài; Phẩm chất bên trong; (c) Yêu cầu về an toàn trong sản xuất trái cây: Thực trạng về an toàn của trái cây nước ta; An toàn cho người sản xuất; An toàn cho người tiêu dùng; An toàn cho môi trường; (d) Yêu cầu về số lượng trong sản xuất trái cây: Thực trạng về sản xuất cây ăn trái của Việt Nam; Hướng phát triển qui mô lớn; (e) Yêu cầu giá cả của mặt hàng trái cây: Nguyên nhân làm tăng giá thành trong sản xuất trái cây; Cải tiến qui trình sản xuất; Nhãn hiệu và thương hiệu trái cây; Trợ giá trong sản xuất.
Đề cương chi tiết học phần: Thâm Cứu Sản Xuất Cây Ăn Trái Mã số NNC602
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN |
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN
1.1. Tên học phần: Thâm Cứu Sản Xuất Cây Ăn Trái Mã số NNC602
1.2. Trình độ: Thạc sĩ
1.3. Cấu trúc học phần: Số TC: 45 (LT: 15; BT: 30; TH30)
1.4. Học phần tiên quyết: Không Mã số: Không
1.5. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa; Khoa/Viện: Bộ môn Khoa Học Cây Trồng; Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
1.6. Thông tin giảng viên:
Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Bảo Vệ
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0906312889 Email: nbve@ctu.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần giúp học viên nhận diện được nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế trong sản xuất cây trái. Nội dung gồm có: (a) GAP trong sản xuất cây ăn trái: Global GAP; Asean GAP; Viet GAP; (b) Yêu cầu chất lượng trái cây Việt Nam: Thực trạng về chất lượng; Hướng khắc phục hạn chế mẫu mã bên ngoài; Phẩm chất bên trong; (c) Yêu cầu về an toàn trong sản xuất trái cây: Thực trạng về an toàn của trái cây nước ta; An toàn cho người sản xuất; An toàn cho người tiêu dùng; An toàn cho môi trường; (d) Yêu cầu về số lượng trong sản xuất trái cây: Thực trạng về sản xuất cây ăn trái của Việt Nam; Hướng phát triển qui mô lớn; (e) Yêu cầu giá cả của mặt hàng trái cây: Nguyên nhân làm tăng giá thành trong sản xuất trái cây; Cải tiến qui trình sản xuất; Nhãn hiệu và thương hiệu trái cây; Trợ giá trong sản xuất.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Giúp cho học viên hiểu được những yêu cầu của thị trường tiêu thụ trái cây trên thế giới và trong nước. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế trong sản xuất trái cây ở nước ta, nhất là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương |
Tiết (LT/BT/TH) |
Chương 1. GAP trong sản xuất cây ăn trái 1.1 Global GAP 1.2 Asian GAP 1.3 Viet GAP |
7/0/0 |
Chương 2. Yêu cầu chất lượng trái cây Việt Nam 2.1. Thực trạng về chất lượng 2.2. Hướng khắc phục hạn chế mẫu mã bên ngoài 2.3. Phẩm chất bên trong 2.4 Bài tập: Phân tích, đánh giá và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng trái cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 2.5 Thực hành: Điều tra, khảo sát hiện trạng chất lượng trái cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. |
2/8/8 |
Chương 3. Yêu cầu về an toàn trong sản xuất trái cây 3.1. Thực trạng về an toàn của trái cây nước ta 3.2. An toàn cho người sản xuất 3.3. An toàn cho người tiêu dùng 3.4. An toàn cho môi trường 3.5 Bài tập: Phân tích, đánh giá và đề xuất biện pháp cải thiện tính an toàn của trái cây Đồng Bằng Sông Cửu Long. 3.6 Thực hành: Điều tra, khảo sát hiện trạng mức độ an toàn của trái cây Đồng Bằng Sông Cửu Long. |
2/8/8 |
Chương 4. Yêu cầu về số lượng trong sản xuất trái cây 4.1 Thực trạng về sản lượng trái cây hàng hóa của Việt Nam 4.2 Hướng phát triển qui mô lớn 4.3 Bài tập: Phân tích, đánh giá và đề xuất biện pháp cải thiện qui mô sản xuất trái cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 4.4 Thực hành: Điều tra khảo sát hiện trạng số lượng sản xuất trái cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. |
2/7/7 |
Chương 5. Yêu cầu giá cả của mặt hàng trái cây 4.1 Nguyên nhân làm tăng giá thành trong sản xuất trái cây 4.2 Cải tiến qui trình sản xuất 4.3 Nhãn hiệu và thương hiệu trái cây 4.4 Trợ giá trong sản xuất 4.5 Bài tập: Phân tích, đánh giá và đề xuất biện pháp giảm giá thành sản xuất trái cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 4.6 Thực hành: Điều tra khảo sát giá thành sản xuất trái cây ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. |
2/7/7 |
5. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Phương pháp giảng dạy: học phần được giảng dạy kết hợp gồm lý thuyết (15 tiết), trong quá trình học học viên sẽ thực hành 30 tiết và làm bài tập 30 tiết thuyết trình theo nhóm trước lớp.
5.2. Phương pháp đánh giá: Kiểm tra giữa kỳ: 0% và thi cuối kỳ: 50%, bài tập 25% và thực hành 25%
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN
1. Ghosh, S.N. (Ed.). 2014. Tropical and Sub Tropical Fruit Crops. Publisher: Jaya publishing house, New Delhi, India.
2. Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Vệ (Eds). 2016, Cải thiện và nâng cao năng suất - phẩm chất cây ăn trái ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: Thành tựu và thách thức. Nxb Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.
3. Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong. 2011. Giáo Trình Cây Ăn Trái. Nxb. Trường Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.
4. Nguyễn Bảo Vệ, Lê Văn Hoà, Trần Nhân Dũng và Lý Nguyễn Bình (Biên tập). 2008. Cây ăn trái quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Singh, SK, Mk Verma (Editors). 2013. Good Agricultural Practices (GAP) in Production of Horticultural Crops. Publisher: Division of Fruits and Horticultural Technology, Indian Agricultural Research Institute, New Delhi.
Ngày tháng năm 2017
Duyệt của đơn vị Người biên soạn
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/VIỆN
GS TS NGUYỄN BẢO VỆ