KHOA KHOA HỌC CÂY TRỒNG

 

Đồng Thuận - Tận Tâm - Chuẩn mực - Sáng tạo

 

Đề cương chi tiết học phần: Thâm cứu sản xuất cây ngắn ngày Mã số: NNC601

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 1.         THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN

1.1.      Tên học phần: Thâm cứu sản xuất cây ngắn ngày

1.2.      Trình độ: Cao học

1.3.      Cấu trúc học phần: Số TC: 3 (LT: 30; BT: 0; TH: 30)

1.4.      Học phần tiên quyết:…………….. Mã số:….

1.5.      Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học Cây trồng; Khoa: NN&SHƯD

1.6.      Thông tin giảng viên:

-          Họ và tên Giảng viên: Lê Vĩnh Thúc

Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

-          Họ và tên giảng viên: Ngô Ngọc Hưng

Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ

-          Họ và tên giảng viên: Nguyễn Phước Đằng

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0946077 797. Email: lvthuc@ctu.edu.vn

Đề cương chi tiết học phần: Thâm cứu sản xuất cây ngắn ngày Mã số: NNC601

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 1.         THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN VÀ GIẢNG VIÊN

1.1.      Tên học phần: Thâm cứu sản xuất cây ngắn ngày

1.2.      Trình độ: Cao học

1.3.      Cấu trúc học phần: Số TC: 3 (LT: 30; BT: 0; TH: 30)

1.4.      Học phần tiên quyết:…………….. Mã số:….

1.5.      Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học Cây trồng; Khoa: NN&SHƯD

1.6.      Thông tin giảng viên:

-          Họ và tên Giảng viên: Lê Vĩnh Thúc

Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

-          Họ và tên giảng viên: Ngô Ngọc Hưng

Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ

-          Họ và tên giảng viên: Nguyễn Phước Đằng

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Địa chỉ liên hệ: ĐT: 0946077 797. Email: lvthuc@ctu.edu.vn

2.         MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần tổng hợp các thông tin nghiên cứu trên thế giới về cây ngắn ngày như cây mè, cây đậu nành, cây mía, cây bắp, và cây khoai lang. Trở ngại trong sản xuất các cây ngắn ngày. Biện pháp tăng năng suất bằng phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, nước. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hướng tới nông nghiệp sạch. Biện pháp cung cấp dinh dưỡng hợp lý cho cây ngắn ngày. Tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện tại Việt Nam.

 

  1. 3.     MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Giới thiệu yêu cầu cần thiết về đất, dinh dưỡng, nước của từng loại cây trồng. Tình hình sản xuất và việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất các loại cây ngắn ngày trên thế giới. Giới thiệu nhu cầu dinh dưỡng cây C3 và C4. Các yếu tố quan trọng để tăng năng suất cây ngắn ngày.

4.     NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

4.1 Lý Thuyết

Chương

Tiết (LT/BT/TH)

Chương 1. Tổng quan yêu cầu quan trọng của cây mè, bắp, đậu nành, mía và khoai lang

1.1  Yêu cầu quan trọng của các cây về điều kiện đất

1.2  Yêu cầu về dinh dưỡng

1.3  Yêu cầu về nước

1.4  Yêu cầu về chất điều hòa sinh trưởng

7/0/0

Chương 2. Tổng quan tình hình sản xuất và tăng năng suất của các cây trồng trên thế giới

1.1  Biện pháp tăng năng suất trên cây mè

1.2  Biện pháp tăng năng suất trên mía

1.3  Biện pháp tăng năng suât trên đậu nành

1.4  Biện pháp tăng năng suất trên bắp

1.5  Biện pháp tăng năng suât trên khoai lang

10/0/0

Chương 3. Kết quả nghiên cứu điển hình sử dụng phân bón hiệu quả trên cây ngắn ngày

3.1 Khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất

3.2 Khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cây

3.3 Năng suất tiềm năng của cây

8/0/0

Chương 4. Một số khó khăn trong phát triển cây ngắn ngày

4.1 Giống

4.2 Chăm sóc

4.3 Bảo quản

5/1/0

4.2 Thực hành (15 tiết)

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo củ của khoai lang

- Xác định yếu tố quang kỳ ảnh hưởng lên năng suất mè

- Xác định nhu cầu dinh dưỡng đảm bảo năng xuất cho cây bắp

5.         PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ

5.1.      Phương pháp giảng dạy: Học phần được giảng dạy kết hợp gồm lý thuyết (30 tiết), thực hành (30 tiết), trong quá trình học học viên sẽ làm bài tập và thuyết trình theo nhóm trước lớp.

5.2.      Phương pháp đánh giá: Chuyên cần: 10%; thực hành 20%; thi cuối kỳ: 70%.

6.         TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN

6.1 Guriqbal Singh. 2010. The Soybean: Botany, Production and Uses. CABI Publisher. 494 pages.

6.2 Shehu Haruna. 2011. Sesame (Sesamum indicum L.) Production Potentials: Assessment of optimum Fertilizer Rate for The Production of Sesame (Sesamum indicum L.). LAP Lambert Academic Publishing. 228 pages.

6.3 Gad Loebenstein and George Thottappilly. 2009. The Sweetpotato. Springer Netherlands. 481 pages.

6.4 Nguyễn Viết Hưng. 2010. Giáo trình cây Khoai lang (sách chuyên khảo sử dụng cho sau đại học). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

6.5 Eleanore Webb. 2014. Sugarcane: Production, Consumption and Agricultural Management Systems. Ebook.

 

                                                                                                            Ngày 20  tháng 6  năm 2017

                 Duyệt của đơn vị                                                                 Người biên soạn

                TL. HIỆU TRƯỞNG

             TRƯỞNG KHOA/VIỆN            

 

                                                                                                               Lê Vĩnh Thúc

Tên đơn vị
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, p. Xuân Khánh, q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Số điện thoại:
Email