LÝ LỊCH KHOA HỌC

Họ và tên: LÊ MINH LÝ, Ph.D.                              

Giới tính: Nữ 

Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1983               

Điện thoại liên hệ:      0907457991                           

E-mail: minhly@ctu.edu.vn

Chức vụ: giảng viên. 

Đơn vị công tác: Bm Sinh lý - Sinh hóa, Khoa Nông nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ.

Phòng làm việc: C112-Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa

Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến sĩ

 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

 Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy                                                Nơi đào tạo:    Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành học chuyên môn: Trồng Trọt              Năm tốt nghiệp:          2007

Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: 2007-2010                        Nơi đào tạo:    Trường Đại Học Cần Thơ

Chuyên ngành đào tạo: Trồng Trọt

Tên luận văn: Nhân giống cây Đỗ Quyên in vitro (Rhododendron sp.)

Tháng, năm được cấp bằng: 12/2010

 Tiến sĩ

Thời gian đào tạo: 2016-2019                        Nơi đào tạo:    Trường Đại Học Kyushu

Chuyên ngành đào tạo: Khoa học Nông nghiệp

Tên luận văn: Studies on in vivo micrografting in Citrus and its application to recover virus-free cultivars

Tháng, năm được cấp bằng: 9/2019

 Ngoại ngữ: Anh Văn              Mức độ thành thạo:    IELTS 6.0

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

15/11/2007 –31/12/2011

Bộ môn Sinh lý Sinh hóa-Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng- trường Đại học Cần Thơ

Tiến hành nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp.

Tập sự giảng dạy các môn thưc tâp: sinh lý thực vật, nuôi cấy mô thực vật, nhân giống vô tính.

Tháng 01/2012 đến 9/2016

Bộ môn Sinh lý Sinh hóa-Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng- trường Đại học Cần Thơ

Giảng dạy và NCKH

Tháng 10/2016 đến 9/2019

Học tiến sĩ tại trường Đại học Kyushu Nhật Bản

 

Tháng 10/2019 đến 12/2019

Công tác tại Bô môn Sinh Lý-Sinh Hóa, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Giảng dạy và NCKH

 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện 

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp

(Cơ sở, bộ ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Hiệu quả của tia phóng xạ gamma trên mầm chồi và cây con in vitro của hai giống hoa hồng (Hồng phấn và Hồng nhung)

2010

Cấp Trường

Tham gia

2

Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong lai tạo giống dưa hấu không hạt (Citrullus vulgaris Schrad)

2010

Cấp Bộ

Tham gia

3

Nhân giống cây đỗ quyên in vitro (Rhododendron sp.)

2010

Cấp Trường

Chủ nhiệm đề tài

4

Chọn lọc dòng mía (Saccharum officinarum L.) chống chịu mặn (NaCl) từ mô sẹo được chiếu xạ tia gamma và tái sinh chồi in vitro

2011

Cấp Trường

Chủ nhiệm đề tài

5

Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng cho cây mía theo vùng đặc thù tại Đồng bằng sông cửu long

2012

Cấp Bộ

Chủ nhiệm đề tài

6

Nghiên cứu chọn tạo giống dưa hấu lai F1 cho vùng Đồng bằng sông cửu long

2012

Cấp Bộ

Tham gia

7

Hiệu quả của chất điều hòa sinh trưởng và loại tử diệp trên sự tái sinh chồi khổ qua in vitro (Momordica charantia L.)

2013

Câp Trường

Chủ nhiệm đề tài

8

Nghiên cứu chọn tạo mè (Sesamum indicum L.) chống chịu mặn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long”; Mã số: B2013-16-25

2013-2014

Cấp Bộ

Chủ nhiệm đề tài

 Sách và giáo trình xuất bản  

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả

Đồng tác giả

1

Nhân giống vô tính thực vật

Đại học Cần Thơ

2012

 

+

2

Sinh hóa ứng dụng

Đại học Cần Thơ

2019

 

+

 Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố 

1/ Lâm Ngọc Phương, Ngô Thị Ngàng và Lê Minh Lý. Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong lai tạo giống dưa hấu không hạt. Tạp chí công nghệ Sinh học. Số 8, trang 489. 2010. Nhà xuất bản Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2/ Lâm Ngọc Phương, Hồ Tân và Lê Minh Lý. Nhân giống cây Hoa Hồng (Rosa sp.) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ “Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu” trang 232-241. 2010. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

3/ Lê Minh Lý. Hiệu quả của NAA và các loại giá thể trên sự tạo rễ in vitro và thuần dưỡng cây đỗ quyên (rhododendron sp.). Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học Cao đẳng thuộc khối Nông- Lâm- Ngư- Thủy toàn quốc lần thứ V. Trang 18-22. 2011.

4/ Nguyễn Kim Quyên, Nguyễn Quốc Khương, Lâm Ngọc Phương, Lê Minh Lý và Ngô Ngọc Hưng. Ảnh hưởng của bón lên và bã bùn mía lên hàm lượng Cu, Fe, Zn và Mn của cây mía đường (Saccharum officinarum L.) trồng trên đất phù sa và đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học CAAB 2012 “Phát triển nông nghiệp bền vững” trang 399-406. 2012. Nhà xuất bản Nông nghiệp

5/ Lâm Ngọc Phương, Lê Minh Lý  và Võ Thị Mai Trinh. Ảnh hưởng của tia gamma và muối clorua natri (NaCl) đến sự sinh trưởng và tái sinh chồi của mô sẹo mía (Saccharum officinarum L.). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 23a, trang 52-60. 2012. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

6/ Lê Minh Lý, Lâm Ngọc Phương và Ngô Phương Ngọc. Ảnh hưởng của vị trí tử diệp và benzyl adenin (BA) trên sự tái sinh chồi dưa hấu (Citrullus vulgaris Schard.). Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc. Trang Q2. 2013. Nhà xuất bản Khoa học và công nghệ.

7/Mai Vũ Duy, Lê Vĩnh Thúc, Lê Minh Lý, Nguyễn Thiết, Nguyễn Văn Hớn, Đặng Phương Duyên, Võ Thị Huyền Trân và Nguyễn Khánh Ly. Nhân giống cây muồng hoa pháo (Calliandra calothyrsua) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và phát triển. Tập 12, số 4, 2014. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp-Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

8/ Phạm Văn Hảo, Lâm Ngọc Phương, Ngô Phương Ngọc và Lê Minh Lý. Hiệu quả của ethyl methanesulfonate (EMS) và tia gamma trên sự sinh trưởng phát triển của hai giống mè đen trong điều kiện nhà lưới. 2014. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Nông Nghiệp tập 4, trang 173-178.

9/ Lê Minh Lý, Triệu Phương Thảo và Huỳnh Lê Anh Nhi. Tái sinh chồi khổ qua (Momordica charantia L.) in vitro từ tử diệp. 2015. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37 (2): 47-54.

10/ Huỳnh  Lê  Anh  Nhi  và  Lê  Minh  Lý.  Hiệu quả  của  Benzyl  Adenine  (BA)  và  Indole-3-Butyric  Acid  (IBA)  trên  sự  tái  sinh  chồi  từ  gốc  tử  diệp  của  ba giống  khổ  qua  (Momordica charantia L.) in vitro. 2016. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 33-38.

11/ Ly Minh Le, Akira Wakana, Kaori Sakai, Yuki Mizunoe, Kohei Kajiwara, Sayuri Kajihara and Yukio Ozaki. Inheritance of albinism in grapefruit (Citrus paradisi Macf.; al2+al2−) and ‘Hanayu’ (C. hanaju hort. ex Shirai; al1+al1−). 2019. Journal of Agricultural Science and Botany 3(2): 1-5.

12/ Minh-Ly Le, Kaori Sakai, Yuki Mizunoe, Yukio Ozaki and Akira Wakana. Evaluation of Seedlings from 11 Citrus Accessions for In Vivo Micrografting. 2020. The Horticulture Journal 89 (1): 1–11.

doi: 10.2503/hortj.UTD-094

13/ Ly Minh Le, Wakana A., Sakai K., Mizunoe, Y., 2018. Effects of the ages and varieties of seedling rootstocks on the successful micrografting of satsuma mandarin (C. unshiu). The Japanese Society for Horticulture Science conference (Abstract)

14/ Minh–Ly LE, Sakai K., Mizunoe Y., Ozaki Y., Kajiwara K.,  Kajihara S. and Wakana A, 2021. Elimination of Citrus Tristeza Virus from Triploid Pummelo Cultivar [Citrus maxima (Burm.) Merr.] by In Vivo Micrografting on Seedlings of Three Citrus Cultivars. J. Fac. Agr., Kyushu Univ., 66 (1)

20725424
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tất cả
19668
94308
646460
20725424

Liên hệ

KHOA SINH LÝ - SINH HÓA

Trường Nông Nghiệp - Đại học Cần Thơ

Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, Tp Cần Thơ

Số điện thoại: 0292 3872 067

Email: bmslshknn@ctu.edu.vn