CTU          English

GS.TS. Trần Văn Hâu

 

 

 

 

              LÝ LỊCH KHOA HỌC 

  1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: TRẦN VĂN HÂU                                             Giới tính:         Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1958                                  Nơi sinh:Châu Thành, Đồng Tháp

Quê quán: Châu Thành, Đồng Tháp                                 Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không

Chổ ở riêng hoặc địa chi liên lạc: số 39 đường Nguyễn Đệ, phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, TP Cần  Thơ

Điện thoại liên hệ: 0918. 240259                                     E-mail: tvhau@ctu.edu.vn

Chức danh: Giáo Sư                                              Đơn vị công tác: Khoa NN&SHƯD

Ngạch viên chức: Giảng viên Chính                    Thâm niên giảng dạy: 31 năm

Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến Sĩ

 

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  2. Đại học

Hệ đào tạo: Tập trung                                        Nơi đào tạo: Trường đại học Cần  Thơ

Ngành học chuyên môn: Trồng Trọt                    Năm tốt nghiệp: 1981

Bằng đại học 2: Không                                      Năm tốt nghiệp: Không

 

  1. Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: 30 tháng (5/1995-10/1997)     Nơi đào tạo: Đại học Chiang Mai, Thái Lan Chuyên ngành đào tạo: Hệ Thống Nông Nghiệp

Tên luận văn: Off season mango production in the Mekong delta, Vietnam

Tháng, năm được cấp bằng: 10/1997

 

  1. Tiến sĩ

Thời gian đào tạo: 2001-2004                                          Nơi đào tạo: Trường đại học Cần  Thơ

Chuyên ngành đào tạo: Trồng trọt

Tên luận án: Xác định một số yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.)

Tháng, năm được cấp bằng: 8/2005

 

  1. Ngoại ngữ
  2. Anh văn                                           Mức độ thành thạo: tương đương D
  3. Pháp văn                                         Mức độ thành thạo: A

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

1981-1983

Bộ môn Kỹ Thuật Cây Trồng, khoa Trồng Trọt, Đại học Cần  Thơ

Tập sự giảng dạy

1983-1992

Bộ môn Kỹ Thuật Cây Trồng, khoa Trồng Trọt, Đại học Cần  Thơ

Cán bộ giảng dạy

1992-2007

Bộ môn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Giảng viên

2007-2009

Bộ môn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Giảng viên chính

2009-2017

Bộ môn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Phó Giáo Sư

2017-nay

Bộ môn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Giáo Sư

 

  1. QUÁTRÌNH NGHIÊNCỨU KHOA HỌC
  2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (Cơ sở, bộ ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1.

Yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa xòai cát Hòa Lộc

2004

Nghiệm thu loại khá

Cấp Bộ

Tham gia

2.

Nghiên cứu quy trình xử lý ra hoa rải vụ chôm chôm

2005

Nghiệm thu loại xuất sắc

Cấp Bộ

Chủ trì

3.

Khắc phục hiện tượng sượng trái sầu riêng bằng biện pháp canh tác

2008

Đã nghiệm thu loại khá

Sở Khoa Học & CN tỉnh Bến Tre

Đồng chủ trì

4.

Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng bưởi Năm Roi giai đoạn trưởng thành tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

2006-2008

Đã nghiệm thu loại khá

Dự án, Sở KHCN tỉnh Sóc Trăng

Chủ trì chuyển giao tiến bộ

kỹ thuật

5.

Nâng cao năng suất xoài rải vụ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2007-2010

Đã nghiệm thu loại khá

Dự án, Sở KHCN tỉnh Đồng Tháp

Chủ nhiệm

dự án

6.

Khắc phục hiện tượng dừa không mang hái trên giống dừa Ta Xanh ở tỉnh Bến Tre

2007-2009

Đã nghiệm thu loại xuất sắc

Đề tài cấp Bộ

Chủ trì

7.

Xây dựng quy trình canh tác nhãn E-dor và nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh

Đồng Tháp

2012

Đã nghiệm thu loại khá

Đề tài NCKH, Sở KHCN tỉnh

Đồng Tháp

Chủ trì

8.

 

Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển vùng ca cao (Theobroma cacao L.) trồng xen trong vườn cây lâu năm góp phần phát triển nông nghiệp bền vững ở Hậu Giang

2008-2010

Đã nghiệm thu năm

2012

Dự án thuộc chương trình “Xây dựng mồ hình ứng dụng và chuyển giao khoa học cồng nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nồng thôn và miền núi giao đoạn từ nay đến năm 2010 của Bộ Khoa Học và Công Nghệ”

Chủ trì chuyển giao công nghệ

9.

Nghiên cứu một số biện pháp cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế vườn dừa cũ và khảo sát khả năng phát triển của một số giống dừa có giá trị kinh tế cao

2009-2012

Đã nghiệm thu 2012

 loại khá

Đề tài NCKH, Sở KHCN tỉnh Cà Mau

Chủ trì

10.

Điều tra, bình tuyển cây đầu dòng, xác định gốc ghép và một số kỹ thuật làm tăng năng suất, phẩm chất và kéo dài thời gian bảo quản dâu Hạ Châu

7/2012

Đã nghiệm thu loại

xuất sắc

Đề tài NCKH,

Sở KHCN

thành phố Cần  Thơ

Chủ trì

11.

Điều tra hiện tượng khô đầu múi trái quý Hồng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

2009

Đã nghiệm thu loại xuất sắc

Đề tài NCKH, Phòng NN&PTNT huyện Lai Vung,

Đồng Tháp

Chủ trì

12.

Khắc phục hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp

2010-2014 Nghiệm thu loại khá

Đề tài NCKH, Sở KHCN tỉnh

Đồng Tháp

Phó chủ nhiệm

13.

Nghiên cứu khả năng sản xuất đường từ dịch buồng hoa dừa nước (Nypa fruticans wurmb) ở đồng bằng sông Cửu Long

2011-2014 Nghiệm thu loại xuất sắc

Đề tài cấp Bộ

Chủ trì

14.

Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất và chất lượng xoài cát Hòa Lộc theo hướng GAP

2011-2014 Nghiệm thu loại A

Đề tài NCKH, Sở KHCN tỉnh Tiền Giang

Chủ trì

15.

Nghiên cứu kỹ thuật xử lý chanh Tàu ra hoa mùa nghịch tại Quận Bình Thủy, Thành phố Cần  Thơ

2011-2013 Nghiệm thu loại xuất sắc

Đề tài NCKH Quận Bình Thủy, TP Cần  Thơ

Chủ trì

16.

Tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp cải thiện năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép tại Quận Cái Răng, Thành phố

Cần  Thơ

8/2011 - 7/2014 Nghiệm thu loại xuất sắc

Đề tài NCKH

Quận Cái Răng,

TP Cần  Thơ

Chủ trì

17.

Hoàn thiện kỹ thuật xử lý ra hoa, quản lý bệnh thán thư và đốm đen vi khuẩn trên xoài cát Hòa Lộc tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

7/2012 Đã nghiệm thu loại xuất sắc

Đề tài NCKH huyện Châu Thành A,

tỉnh Hậu Giang

Chủ trì

18.

Đánh giá tính thích nghi, năng suất, phẩm chất hạt và tình hình sâu bệnh hại trên các giống/dòng ca cao trên địa bàn tỉnh Bến Tre

3/2013-02-

2015

Nghiệm thu năm 2015

loại khá

Đề tài NCKH, Sở KHCN tỉnh Bến Tre

Chủ trì

19.

Ứng dụng quy trình kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng và rải vụ xoài cát Hòa Lộc đạt tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

8/2013-07-

2015

Nghiệm thu tháng 3/2016 đạt loại Khá

Đề tài NCKH,

Sở KHCN

tỉnh Hậu Giang

Chủ trì

20.

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và xây dựng mô hình sản xuất chanh đạt chứng nhận VietGAP tại huyện Cao Lãnh và huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

2014-2017

Đề tài NCKH,

Sở KHCN tỉnh

Đồng Tháp

Chủ trì

21.

Hoàn thiện quy trình xử lý ra hoa cây măng cụt tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

6/2014- 6/2015 Nghiệm thu loại B 3/2016

Đề tài NCKH huyện Châu Thành A,

tỉnh Hậu Giang

Chủ trì

22.

Điều tra, khảo sát và thử nghiệm một số biện pháp khắc phục hiện tượng đen xơ mít (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần  Thơ

12/2014-

11/2016

Đề tài NCKH Quận Cái Răng,

TP Cần  Thơ

Chủ trì

23.

Nghiên cứu kỹ thuật điều khiển ra hoa và cải thiện năng suất, chất lượng Thanh Trà ở tỉnh Vĩnh Long

2/2015-

1/2018

Đề tài NCKH Sở KHCN tỉnh

Vĩnh Long

Chủ trì

24.

Nâng cao năng suất, chất lượng và xây dựng tiêu chuẩn VietGAP tại HTX sản xuất cam Xoàn Phương Phú và quýt Đường Long Trị, tỉnh Hậu Giang

2/2015-

1/2018

Dự án SXTN tỉnh Sở KHCN Hậu Giang

Chủ trì

25.

Xây dựng quy trình sản xuất Xoài Ba Màu theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với chế biến và chuỗi tiêu thụ sản phẩm tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang

1/2016-

12/2017

Đề tài NCKH

Sở KHCN tỉnh

An Giang

Chủ trì

 

 

 

  1. Sách và giáo trình xuât bản (Liệt kê theo các ô dưới đây, đánh dâu (+) vào ô tương ứng “tác giả" hoặc “đồng tác giả”)

 

 

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác

giả

Đồng tác giả

1

Kỳ thuật ưồng và xử lý ra hoa xoài, 2001. Dự án VIE/96/025 Nâng cao năng lực xóa đói giảm nghèo tỉnh

Trà Vinh.

Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP tại

Việt Nam

2001

X

 

2

Sự ra hoa và biện pháp xử lý ra hoa nhãn, 2001. Tài liệu khuyến nông

Trung tâm khuyến nông tỉnh Vĩnh Long

2001

X

 

3

Giáo trình Xử Lý Ra Hoa

ĐH Quốc Gia

TP. Hồ Chí Minh

2009

X

 

4

Giáo trình cây Đa Niên: Phần 2 Cây Công Nghiệp

Đại học Cẩn Thơ

2011

 

X

5

Xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc và cát Chu

Nông Nghiệp,

TP. Hồ Chí Minh

2013

X

 

 

  1. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố (liệt kê công trình từ năm 2000 đến nay theo thứ tự: Tên tác giả; Tên bài báo; Tên Tạp chí và sổ của tạp chí; trang đăng bài báo; Năm xuất bản, nhà xuất bản của Tạp chí)
  2. Hau, T.V., 2000. Effect of paclobutrazol in off-season flower induction of 'Kho qua xanh' durian under plastic mulching in Cai Lay district, Tien Giang province, wet season, 1999. In: T.V. Hai and N.V. Huynh (eds.), Proc. of 3rdsymposium on fruit production in the Mekong Delta íbcusing on integrated pest management (IPM), Can Tho University, Viet Nam, March, 2000, pp. 1-5.
  3. Trần Văn Hâu, Trần Quốc Tuấn và Đỗ Thị Út, 2001. Hiệu quả của Paclobutrazol trên sự ra hoa trái vụ của sầu riêng Sữa Hột Lép tại Trại Thực Nghiệm Giống cây Trồng Khoa Nông Nghiệp, ĐHCT. Hội nghị Tổng kết chương trình IPM trên cây ăn trái ở ĐBSCL tại trường Đại Học Cần  Thơ, ngày 29/3/2001.
  4. Tran Van Hau, Nguyen Viet Khoi and Nguyen Ngoc Tran, 2001. Effect of rootstocks on the growth of “Cat Hoa Loc” scion, proceeding of the mini-symposium on the activities of subproject B2, Can Tho University. 2001. Eds. P.C. Debergh and Le Van Hoa, Can Tho University, Can Tho, Vietnam.
  5. Tran Van Hau, Nguyen Bao Ve, Le Van Hoa, Nguyen Le Loc Uyen and Nguyen Trong Tue, 2001. Effect of Thiourea on off-season flowering induction of ‘Cat Hoa Loc’ mango in Cao Lanh district, Dong Thap province, proceeding of the Mini- Symposium on the activities of subproject B2, Can Tho University. 2001. Eds. P.C. Debergh and Le Van Hoa, Can Tho University, Can Tho, Vietnam, 2002.
  6. Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, Huỳnh Minh Phụng và Phan Võ Như Hồ Anh Thư, 2002. Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãn Tiêu Da Bò. TCKH Trường Đại Học Cần  Thơ năm 2002, tr. 48-55.
  7. Tran Van Hau, Radanachaless T., Ishihata K. and Shioya T., 2002. Flower Induction with Chemical in ‘Cat Hoa Loe’ Mango Trees in the Mekong Delta in Vietnam. Japanese J. of Tropical Agri. 46(2): 59-65.
  8. Trần Văn Hâuvà Lê Văn Hòa, 2003. Tương quan giữa hàm lượng gibberellins trong lá và đinh sinh trưởng với sự ra hoa của xoài cát Hoà Lộc dưới ảnh hưởng của yếu tố thời tiết tại Đồng bằng sông Cửu Long. TCKH trường đại học Cần  Thơ, trang. 60- 67.
  9. Trần Văn Hâu và Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Ảnh hưởng của Paclobutrazol, Thiourea và Nitrate kali trên sự ra hoa xoài Châu Hạng Võ, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần  Thơ, trang 50-59.
  10. Trần Văn Hâu,Nguyễn Việt Khởi và Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Ảnh hưởng của hoá chất kích thích ra hoa trên một số đặc điểm sinh lý và sự ra hoa của xoài Cát Hòa Lộc. TCKH Trường Đại Học Cần  Thơ, tr. 31-41.
  11. Trần Văn Hâu,Nguyễn Việt khởi, Nguyễn Thị Thuỳ Dung, Phan Thanh Liêm và Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Ảnh hưởng của thời điểm phun Thiourea và xử lý Paclobutrazol trên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc. TCKH Trường Đại Học Cần  Thơ, tr. 42-49.
  12. Lê Văn Hòa,Trần Văn Hâuvà Nguyễn Thị Bích Vân, 2003.Tăng khả năng đậu trái của sầu riêng sữa hạt lép Cái Mơn bằng biện pháp thụ phấn nhân tạo bổ sung. TCKH Trường đại học Cần  Thơ, chuyên ngành Khoa học cây hồng và công nghệ thực phẩm. tr. 88-97.
  13. Lê Văn Hòa,Trần Văn Hâuvà Nguyễn Thị Bích Vân, 2003. Đặc tính ra hoa của sầu riêng sữa hạt lép Cái Mơn, hình thái và khả năng nẩy mầm của một số hột phấn sầu riêng ở những giai đoạn nở hoa khác nhau. TCKH Trường đại học Cần  Thơ, chuyên ngành Khoa học cây trồng và công nghệ thực phẩm, trang. 98-106.
  14. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Bảo Vệ, 2004. Ảnh hưởng của gốc ghép đến đặc tính sinh trưởng, ra hoa và phẩm chất trái của cây ghép xoài cát Hòa Lộc TCKH Trường Đại Học Cắn Thơ, VI: 2004, pp 60-66.
  15. Trần Văn Hâu,Nguyễn Việt Khởi và Nguyễn Thanh Triều, 2005. Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol kết hợp với một số hóa chất kích thích ra hoa trên sự ra hoa mùa nghịch bưởi “5 Roi” tại Tam Bình, Vĩnh Long, Hội nghị chuyên đề “Cây có múi, xoài và khóm”- Cải thiện kỹ thuật canh tác, năng suất, chất lượng và chế biến bảo quản, tại Trường Đại Học Cần  Thơ, ngày 1/3/2005.
  16. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Việt Khởi, 2005. Hiệu quả của Paclobutrazol và Thiourea trên sự ra hoa mùa nghịch bưởi “5 Roi” tại Tam Bình, Vĩnh Long, Hội nghị chuyên đề “Cây có múi, xoài và khóm”-Cải thiện kỹ thuật canh tác, năng suất, chất lượng và chế biến bảo quản, tại Trường Đại Học Cần  Thơ, ngày 1/3/2005.
  17. Trần Văn Hâuvà Châu Trùng Dương, 2006. Một số đặc tính sinh học của sự ra hoa cây chôm chôm (Nepheiium lappaceumL.) được canh tác tại Cần  Thơ. TCKH trường Đại học Cần  Thơ, V. 6/2006, tr. 53-59.
  18. Trần Văn Hâu,Lê Văn Hòa và Nguyễn Hòang Anh, 2006. Sự tương quan giữa hàm lượng gibberellin nội sinh và ti số C/N đến sự ra hoa chôm chôm Java (Nepheiium lappaceumL.). TCKH trường Đại học Cần  Thơ, V. 6/2006. tr. 60-68.
  19. Trần Văn Hâu,Trần Văn Khánh và Nguyễn Thanh Nhàn, 2006. Ảnh hưởng của paclobutrazol và biện pháp phủ plastic lên sự ra hoa mùa nghịch chôm chôm Java tại Cần  Thơ. Tuyển tập công trình NCKH Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ năm 2006, Quyển 2. Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Học Cây Trồng và Di Truyền Giống Nông Nghiệp, Cần  Thơ, 11/2006, tr. 353-360.
  20. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Việt Khởi, 2006. Ảnh hưởng của Paclobutrazol lên sự ra hoa rải vụ chôm chôm Java trong mùa nghịch tại Cần  Thơ. Tuyển tập công trình NCKH Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học ứng Dụng, trường Đại học Cần  Thơ năm 2006, Quyển 2. Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Học Cây Trồng và Di Truyền Giống Nông Nghiệp, Cần  Thơ, 11/2006, tr. 361-372.
  21. Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi và Châu Trùng Dương, 2006. Điều tra một sổ kỹ thuật liên quan đến sự ra hoa chôm chôm Java tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre và huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long. Tuyển tập công trình NCKH Khoa NN và SHUD, Trường ĐHCT năm 2006, Quyển 2. Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Học Cây Trồng và Di Truyền Giống Nông Nghiệp, 11/2006, tr. 373-378.
  22. Trần Văn Hâuvà Võ Ngọc Tấn, 2006. Điều tra kỹ thuật canh tác và chuyển đổi giống nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tuyển tập công trình NCKH Khoa NN và SHƯD, Trường ĐHCT năm 2006, Quyển 2. Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Học Cây Trồng và Di Truyền Giống Nông Nghiệp, 11/2006, tr.379- 386.
  23. Trần Văn Hâu,Lê Thị Thanh Thủy và Phan Thanh Trúc, 2008. Đánh giá một số dòng ca cao (Theobroma cacao L.) có triển vọng tại Cần  Thơ. Tạp chí Khoa Học, trường Đại học Cần  Thơ 2008:9 (2) ừ. 51-58.
  24. Trần Văn Hâuvà Huỳnh Thanh Vũ, 2008. Đặc tính sinh học của sự ra hoa và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan (Lour.) Steud var. Xuong Com Vang). Tạp chí Khoa Học trường Đại học Cần  Thơ 2008:9 (2) tr. 69-76.
  25. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Hồng Lam, 2008. Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn chéo bổ sung bằng các loại phấn khác nhau đến năng suất và phẩm chất cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép (Durio zibethinus Murr.). TCKH trường Đại học Cần Thơ 2008:9 (2) tr.11-18.
  26. Trần Văn Hâuvà sầm Lạc Bình, 2008. Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn chéo đến một số loại cây có múi đến sự tạo hạt lên phẩm chất trái bưởi năm Roi (Citrus maxima L.). Hội nghị khoa học “Cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long” tại trường Đại học Cần  Thơ ngày 11/3/2008. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tr. 118-126.
  27. Trần Văn Hâuvà Lê Thị Thanh Thuỷ, 2008. Ảnh hưởng của thời điểm xử lý Paclobutrazol trên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.). Hội nghị khoa học “Cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long” tại trường Đại học Cần  Thơ ngày 11/3/2008. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tr. 203-210.
  28. Trần Văn Hâu, Nguyễn Mạnh Trung, 2008. Anh hưởng của Gibberellin, Thiourea và Urea lên sự ra đọt của cây mãng cụt (Garcinia mangostanaL.) ở các độ tuổi khác nhau. Hội nghị khoa học “Cây ăn trái quan họng ở đồng bằng sông Cửu Long” tại trường đại học Cần Thơ ngày 11/3/2008. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 370-382.
  29. Trần Văn Hâu, Lâm Hoàng Ngọc Bích và Bùi Thanh Liêm, 2008. Ảnh  hưởng của biện pháp phủ gốc bằng plastic ở các thời điểm trước khi thu hoạch đến phẩm chất trái sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại Chợ Lách, Bến Tre. Hội nghị khoa học “Cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long” tại trường Đại học Cần  Thơ ngày 11/3/2008. Nxb Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tr. 410-416.
  30. Trần Văn Hâu, Triệu Quốc Dương và Bùi Thanh Liêm, 2008. Tác động của biện pháp phủ gốc bang plastic trước khi thu hoạch đến phẩm chất cơm sầu riêng sữa hạt lép (Durio zibethinusMurr.) tại huyện Chợ Lách, Bến Tre. Hội nghị khoa học “Cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long” tại trường Đại học Cần Thơ ngày 11/3/2008. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tr. 417-424.
  31. Trần Văn Hâu, Phan Hà và Bùi Thanh Liêm, 2008. Ảnh hưởng của calcium, magnesium và kali phun qua lá đến phẩm chất trái sầu riêng monthong (Durio zibethinus) tại Chợ Lách, Bến Tre. Hội nghị khoa học “Cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long” tại trường Đại học Cần  Thơ ngày 11/3/2008. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tr. 425-432.
  32. Trần Văn Hâuvà Đặng Thị Nguyệt Quế, 2009. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung lên sự phát triển nụ hoa và phẩm chất chậu hoa cúc mâm xôi (Chrysanthemum moriyolium). TCKH Trường Đại học Cần Thơ, số 11-2009, Q2 88- 96.
  33. Trần Văn Hâuvà Lê Minh Quốc, 2009. Đặc tính sự ra hoa và phát hiển trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại Phong Điền, thành phố Cần  Thơ. TCKH Trường Đại học Cần  Thơ, số 11-2009, Q2 270-277.
  34. Trần Văn Hâu, Châu Trùng Dương và Nguyễn Việt Toàn, 2009. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý tiền thu hoạch và nồng độ ethephon sau thu hoạcch đến phẩm chất trái sầu riêng Monthong (Durio zibethinusMurr.) tại Chợ Lách, Bến  Tre. TCKH Trường Đại học Cần  Thơ, số 11-2009, Q1 442-450.
  35. Trần Văn Hâu,Châu Trùng Dương và Bùi Công Luận, 2009. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý tiền thu hoạch đến phẩm chất trái sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại Chợ Lách, Bến  Tre. TCKH Trường Đại học Cần  Thơ, số 11-2009, Q2 225- 234.
  36. Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu và Lê Thị Thanh Thủy, 2009. Điều tra mô hình sản xuất xoài rải vụ theo hướng GAP tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. TCKH Trường Đại học Cần  Thơ, số 11-2009, Q1 414-424.
  37. Trần Văn Hâuvà Lê Thanh Điền, 2009. Ảnh hưởng thời điểm kích thích ra hoa bằng thiourea sau khi xử lý Paclobutazol trên sự ra hoa mùa nghịch trên xoài cát Chu (Mangiýera indica L.) tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. TCKH Trường Đại học Cần  Thơ, số 11 -2009, Q1 425-431.
  38. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Thị Kim Xuyến. 2009. Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol trên sự ra hoa mùa nghịch xoài cát Chu (Mangifera indica L.). TCKH Trường Đại học Cần  Thơ, số 11-2009, Q1 406-413.
  39. Trần Văn Hâuvà Lê Văn Chấn, 2009. Ảnh hưởng của Chlorate kali và biện pháp khoanh Cần đến sự ra hoa và năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan Lour.). TCKH Trường Đại học Cần Thơ, số 11-2009, Q1 432-441.
  40. Trần Văn Hâuvà Lê Văn Chấn, 2010. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm bón sau thu hoạch đến sự ra hoa và năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan Lour.) mùa nghịch tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. TCKH Trường đại học Cần Thơ, số 15b-2010: 141-151.
  41. Trần Văn Hâu, Lê Thị Thanh Thủy và Phan Thanh Trúc, 2010. Đánh giá đặc tính nông học và hàm lượng chất béo trong hạt một số giống ca cao (Theobroma cacaoL.) trồng phổ biến tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến  Tre. TCKH Trường đại học Cần  Thơ, số 16b-2010:178-185.
  42. Trần Văn Hâuvà Võ Hoàng Kha, 2010. Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol lên sự ra hoa bòn bon ta (Lansium domesticum Corr.) tại quận Cái Răng, Thành phố Cần  Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ, số 16b-2010: 259-265.
  43. Trần Văn Hâuvà Lê Thị Thảo, 2010. Đặc tính sinh học sự ra hoa bòn bon Ta và bòn bon Thái (Lansium domesticum Corr.) tại quận Cái Răng, Thành phố Cần  Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ, số 16a-2010; 157-166.
  44. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Thị Ngọc Linh, 2010. Ảnh hưởng của nồng độ Naphthalene acetic acid lên sự kéo dài thời gian nở hoa của mai Giảo (Ochna integerima). Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học ‘phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu do Trường đại học Cần  Thơ tổ chức tại Cần  Thơ ngày 26/11/2010. Phần I: Nông Học, Chăn nuôi, Thú y. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang. 42-47.
  45. Trần Văn Hâuvà Trần Thị Thúy Ái, 2010. Ảnh hưởng của 2,4-D và NAA lên rụng trái non và biện pháp canh tác lên năng suất dừa Ta Xanh (Cocos nucifera L.) tại tỉnh Bến  Tre. Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu do Trường đại học Cần  Thơ tổ chức tại Cần  Thơ ngày 26/11/2010. Phần I: Nông Học, Chăn nuôi, Thú y. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tr. 73- 81
  46. Trần Văn Hâu,Phan Xuân Hà và Phan Yến Sơn, 2011. Điều tra và đánh giá hiện tượng khô múi trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. TCKH trường đai học Cần  Thơ V17a-2011: 192-200.
  47. Trần Văn Hâuvà Trần Thị Thúy Ái, 2011. Anh hưởng của acid boric lên nẩy mầm hạt phấn, sự đậu trái và rụng trái non trên dừa Ta Xanh (Cocos nucifera L.) tại tỉnh Bến Tre. TCKH trường đai học Cần  Thơ V17a-2011: 201 -209.
  48. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Chí Linh, 2011. Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa của một số giống dừa cao (Cocos nucifera L.) tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến  Tre. TCKH trường đai học Cần  Thơ V17a-2011: 210-218.
  49. Trần Văn Hâu,Phan Xuân Hà và Nguyễn Hoàng Thạnh. 2011. Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. TCKH trường đai học Cần  Thơ V17b-2011: 262-271.
  50. Trần Văn Hâuvà Triệu Quốc Dương, 2011. Điều tra một số biện pháp canh tác, hiện tượng dừa không mang trái và áp dụng các biện pháp canh tác tổng họp trên năng suất dừa Ta Xanh (Cocos nucifera L.) tại tỉnh Bến  Tre. TCKH trường đại học Cần  Thơ VI7b-2011: 272-281.
  51. Trần Văn Hâuvà Nguyễn Chí Linh, 2011. Nghiên cứu đặc tính ra hoa của dừa Xiêm Lửa và dừa Dứa Thái Lan (Cocos nucifera L.) được trồng tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến  Tre. Tạp chí NN&PTNT số 9/2011: 24-29.
  52. Trần Văn Hâuvà Hồ Thị Ngân, 2011. Kết quả bước đầu về bình tuyển cây ca cao (Theobroma cacao L.) đầu dòng tại Cần  Thơ. Tạp chí NN&PTNT chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6/2011: 120-127.

52.Trần Sỹ Hiếu, Trần Văn Hâu và Pham Công Bằng, 2011. Khảo sát đặc tính hình thái thực vật của một số giống chanh (Citrus aurantifolia L.) tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. TCKH trường đại học Cần  Thơ số 20b-2011, tr. 106-116.

  1. Trần Văn Hâuvà Lê Thanh Điền, 2011. Đặc điểm ra hoa và phát triển trái xoài cát Chu (Mangifera indica L.) tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. TCKH trường đại học Cần Thơ số 2000-2011, tr. 122-128.
  2. Trần Văn Hâuvà Đỗ Minh Huân, 2011. Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, sự ra hoa và phát triển trái nhãn E-dor (Dimocarpus longan Lour.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. TCKH trường đại học Cần Thơ số 20b-2011, tr. 129-138.

55.Trần Sỹ Hiếu, Mai Xuân Hương và Trần Văn Hâu, 2012. Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất dừa Ta Xanh (Cocos nucifera L.) trồng ở vừng ảnh hưởng mặn huyện Cái Nước và vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Tạp chí NN&PTNT số 5/2012, tr. 33-38.

  1. Trần Văn Hâuvà Châu Bá Bình, 2012. Ảnh hưởng của tuổi lá khi xử lý chlorate kali lên sự ra hoa trái mùa của nhãn E-Daw (Dimocarpus longan Lour.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí NN&PTNT số 193 năm 2012, tr. 43-50.
  2. Trần Sỹ Hiếu,Phạm Tuân vàTrần Văn Hâu, 2012. Sự ra hoa trong điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ xử lý đến sự ra hoa của hai giống phát tài lá sọc và lá xanh (Dracaena fragans L.) tại Cần Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ V. 22a, tr. 242-252.
  3. Trần Văn Hâuvà Lê Minh Quốc, 2012. Ảnh hưởng của liều lượng paclobutrazol và biện pháp phủ liếp lên sự ra hoa vụ sớm dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiyiora Lour.) tại huyện Phong Điền, Tp. Cần  Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ V. 22a, tr. 280- 289.
  4. Trần Văn Hâuvà Phan Thị Bích Trâm, 2012. Đặc điểm ra hoa, đậu trái và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan Lour.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí NN&PTNT, chuyên đề “Phát triển nông nghiệp bền vững, tháng 11 nam 2012, tr. 72-78.
  5. Trần Văn Hâuvà Phan Phương Trang, 2012. Anh hưởng của tuổi lá khi xử lý Chlorate kali lên sự ra hoa và năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan Lour.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí NN&PTNT, chuyên đề “Phát triển nông nghiệp bền vững, tháng 11 năm 2012, tr. 79-84.
  6. Trần Văn Hâu, Nguyễn Đức Mạnh và Lê Thị Thùy Hương, 2012. Ảnh hưởng của phân kali bón vào đất và phun qua lá đến hiện tượng khô đầu múi và trái bị chai trên cây quýt Hồng (Citrus reticulataBlanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí NN&PTNT, chuyên đề “Phát triển nông nghiệp bền vững, tháng 11 năm 2012, tr. 107-113.
  7. Trần Văn Hâu,Trần Sỹ Hiếu và Đào Thị Hồng Nhung, 2012. Ảnh hưởng của phân đạm và kali lên sự sinh trưởng và năng suất dừa Ta Xanh (Cocos nucifera L.) tại vùng bị ảnh hưởng mặn huyện Cái Nước và vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Tạp chí NN&PTNT, chuyên đề “Phát triển nông nghiệp bền vững, tháng 11 năm 2012, tr. 124-131.
  8. Trần Văn Hâu,Nguyễn Thị Bích Phượng, Đặng Thị Thu Thảo và Trần Sỹ Hiếu, 2012. Ảnh hưởng của liều lượng paclobutrazol và thời điểm phun thiourê lên sự ra hoa mùa nghịch mận An Phước (Sygygium samarangense(Blume) Merr. and Perry tại huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ số 23a-20b, tr. 273-282.
  9. Trần Văn Hâuvà Lê Minh Quốc, 2012. Ảnh hưởng của thời gian khô hạn và biện pháp phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần  Thơ số 23b-2012, tr.284-293.
  10. Trần Văn Hâuvà Cao sến, 2012. Ảnh hưởng của liều lượng Chlorate kali lên sự ra hoa nhãn E-Dor (Dimocarpus longan Lour.) trong mùa mưa tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Kỷ yếu Hội nghị khoa học CAAB 2012, “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường đại học Cần  Thơ ngày 23/11/2012. Tr. 106-120.
  11. Trần Văn Hâu,Tràn Sỹ Hiếu, Nguyễn Đức Mạnh và Nguyễn Hiếu Nhẫn, 2012. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và vị trí trái trên cây lên hiện tượng khô đầu múi và trái bị chai trên cây quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Kỷ yếu Hội nghị khoa học CAAB 2012, “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường đại học Cần  Thơ ngày 23/11/2012. Tr. 148-156.
  12. Trần Văn Hâu,Nguyễn Thị Phúc Nguyên và Nguyễn Lê Trí Nhân, 2012. Ảnh hưởng của các loại bao ừái lên sự thay đổi màu sắc vỏ và phẩm chất trái cam sành (Citrus nobolis var. typical Hassk) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Kỷ yếu Hội nghị khoa học CAAB 2012, “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường đại học Cần Thơ ngày 23/11/2012. Tr. 157-166.
  13. Trần Văn Hâu,Nguyễn Thị Phúc Nguyên và Trần Sỹ Hiếu, 2013. Ảnh hưởng của ba loại bao trái lên màu sắc vỏ và phẩm chất trái xoài cát Chu và cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.). TCKH Trường đại học Cần  Thơ, phần B Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học: 26(2013): 171-179.
  14. Bùi Thanh Liêm,Trần Văn Hâuvà Lê Văn Hòa, 2013. Ảnh hưởng của ẩm độ đất khi phủ gốc bằng plastic trước khi thu hoạch đến hiện tượng sương cơm sầu riêng sữa hạt lép (Durio zibethinus Murr.) ở Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí NN&PTNT 18/2013 tr. 65-69.
  15. Trần Văn Hâu, Phạm Vũ Linh và Trần Sỹ Hiếu, 2013. Đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái cây chanh Tàu (Citrus limoniaL.) tại phường Long Hòa, quận Bình Thủy, Thành phố Cần  Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số 27 (2013) Phàn B: Nông Nghiệp, Thủy sản và công nghệ sinh học, tr. 122-129.
  16. Trần Văn Hâu,Trần Minh Vương và Đỗ Thái Nguyên, 2013. Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol và thời kỳ phun thiourea để kích thích trổ hoa vụ nghịch cây chanh Tàu (Citrus limonia L.) tại Quận Bình Thủy, Thành phố Cần  Thơ. Tạp chí NN&PTNT số 22/2013, tr. 54-61. ’
  17. Bùi Thanh Liêm vàTrần Văn Hâu, 2013. Ảnh hưởng của việc phủ gốc bằng plastic trước khi thu hoạch đến hiện tượng sượng cơm sầu riêng Monthong (Durio zibethinusMurr.) ở Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí NN&PTNT số 22/2013, tr. 62-66.

73.Lê Thị Thanh Thủy và Trần Văn Hâu, 2014. Đặc điểm ra hoa và phát triển trái của cây dừa nước (Nypa fruticans Wurmb) tại ba vừng nước mặn, lợ và ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí NN&PTNT số 7/2014, tr. 50-56.

  1. Lê Thị Thanh Thủy vàTrần Văn Hâu, 2014. Khảo sát độ tuổi buồng hoa dừa nước (Nypa fruticansWurmb) thích hợp để kích thích sản xuất nhựa ở vùng nước mặn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí NN&PTNT số 8/2014, tr. 81-87
  2. Lê Thị Thanh Thủy vàTrần Văn Hâu, 2014. Thời điểm tác động cho buồng hoa dừa nước (Nypa fruticansWurmb) tiết nhựa ở vùng nước lợ huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. TCKH Trường đại học Cần Thơ, số 30b (2014), tr. 88-96.

76.Bùi Thanh Liêm và Trần Văn Hâu, 2014. Điều tra và khảo sát hiện tượng rối loạn sinh lý và các yếu tố liên quan đến phẩm chất trái sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) ở Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí NN&PTNT số 10/2014, tr. 10-14.

  1. Trần VănHâu và Lê Thị Thảo, 2014. Sự tương quan giữa hàm lượng dinh dưỡng trong đất, lá và ứái với năng suất xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí NN&PTNT số 12/2014, tr. 10-16.
  2. Phan Huỳnh Anh vàTrần Văn Hâu, 2014. Hiệu quả của liều lượng phân bón N, P, K lên năng suất và phẩm chất xoài cát Hòa Lộc ở ba độ tuổi khác nhau và chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng bằng hệ thống chẩn đoán và khuyến nghị tích hợp (DRIS) tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí NN&PTNT, số 14/2014, tr. 75-82.

79.Tran Van Hau, Do Hong Tuan and Tran Sy Hieu, 2014. Management of phenology, flowering and wuiting of longan, rambutan and guava. FFTC (Food and Fertilizer Technology Center, Taiwan) and SOFRI joined International workshop on increasing production and market access for tropical fruit in Southeast Asia. Proc. Held at SOFRI-Southem Fruit Research Institute, Tien Giang pronvince, Vietnam 13-17th October, 2014. p. 69-86.

  1. Lê Lý Vũ Vi,Nguyễn Bảo Toàn,Trần Văn Hâu, Trần Sỹ Hiếu và Trần Thị Doãn Xuân, 2014. Vi nhân giống cây hoa huệ trắng (Polianthes tuberrosa) trong điều kiện ánh sáng tự nhiên và đánh giá sự sinh trưởng qua mô hình canh tác. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số chuyên đề (2014) tập 4. Tr. 63-67.
  2. Trần Sỹ Hiếu,Phan Xuân Hà vàTrần Văn Hâu, 2014. Đặc tính sinh trưởng và năng suất của dừa Ta xanh và cây trồng xen tại vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số chuyên đề (2014) tập 4. Tr. 76-84.
  3. Trần Văn Hâu,Trần Hữu Hiếu và Trần Sỹ Hiếu, 2014. Sự tương quan giữa hai nhân tố tuổi cây và năng suất với hiện tượng trái chai và khô đầu múi trên trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số chuyên đe (2014) tập 4. Tr. 127-134.
  4. Trần Văn Hâu,Trần Thị Phương Thảo và Trần Sỹ Hiếu, 2014. Đặc điểm hình thái của hạt phấn và một số biện pháp cải thiện sự đậu trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại huyện Phong Điền, Thành phố Cần  Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số chuyên đề (2014) tập 4. Tr. 135-141.
  5. Trần Văn Hâu,Nguyễn Chí Linh và Lê Văn Tài, 2014. Nghiên cứu xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại xã Hòa Hưng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí NN&PTNT số 22/2014, tr. 26-32.
  6. Trần Văn Hâu,Trần Thị Doãn Xuân và Trần Hoàng Nam, 2014. Hiệu quả của các dạng và số lần phun phân kali đến năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép (Artocarpus heterophyllus Lamk.) tại quận Cái Răng, Thành phố Cần  Thơ. Tạp chí NN&PTNT số 23/2014, tr. 73-79.
  7. Trần Văn Hâu, Trần Thị Doãn Xuân và Phạm Thanh Sang, 2015. Ảnh hưởng của liều lượng phân N-P-K-Mg đến năng suất và phẩm chất trái mít Ba Láng hạt lép (Artocarpus heterophyllusLamk.) tại quận Cái Răng, Thành phố Cần  Thơ. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số 36b (2015), tr. 63-71.
  8. Trần Văn Hâu, Nguyễn Chí Linh và Nguyễn Long Hồ, 2015. Xác định thời điểm thu hoạch của trái xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indicaL.) tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số 37b: 111-119.
  9. Trần Văn Hâu, Nguyễn Chí Linh và Lưu Thị Thảo Trang, 2015. Hiệu quả của thuốc hóa học lên ruồi đục trái (Bactrocera dorsalisHendel) xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. TCKH Trường đại học Cần  Thơ số 38b: 113-119.
Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x
Ngày nhận bằng tốt nghiệp
Dự lễ Tốt nghiệp
Tòa nhà thuộc dự án ODA
Hội thảo - Tọa đàm "Giải pháp ứng phó Hạn, Mặn cho cây trồng - Vật nuôi vùng ĐBSCL"
Ký kết tài trợ học bổng của NDA Group
Ký kết tài trợ học bổng của NDA Group
Trao học bổng "Một tấm lòng"
Toàn cảnh khu 2 ĐHCT
Video giới thiệu Trường Nông Nghiệp
 
 

       Seminar                      Email     

15815578
Hôm nay
Tuần này
Tất cả
9937
44812
15815578
 
TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP - ĐẠI HỌC CẦN THƠ
- Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: 0292 3831166 - 0292 3830985
Email: tnn@ctu.edu.vn;   Facebook
        College of Agriculture, Can Tho University 
          Campus II, 3/2 street, Ninh Kieu district, Can Tho city, Viet Nam 
          Email: tnn@ctu.edu.vn; Tel: +84 292 3831166; Tel: +84 292 3830814
Email: tnn@ctu.edu.vn;   Facebook